Cách tính lương ngày phép 2021

You are viewing the article: Cách tính lương ngày phép 2021 at Vuidulich.vn

Or you want a quick look:

Theo quy định của điều 113 Bộ luật Lao động 2019, người lao động có quyền được hưởng ngày nghỉ hằng năm có hưởng lương. Vậy chế độ nghỉ phép năm và thanh toán tiền phép năm được quy định thế nào theo Nghị định 145/2020/NĐ-CP?

1. Chế độ nghỉ phép năm

Chế độ nghỉ phép năm của người lao động được quy định tại điều 113 Bộ luật Lao động 2019:

1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

2. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.

3. Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.

4. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.

5. Khi nghỉ hằng năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định tại khoản 3 Điều 101 của Bộ luật này.

6. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.

Trong đó:

  • Ngày nghỉ hằng năm tại khoản 2 điều này được tính theo điều 66 Nghị định 145/2020/NĐ-CP như sau: lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số ngày được nghỉ hằng năm.
  • Trường hợp người lao động làm việc chưa đủ tháng, nếu tổng số ngày làm việc và ngày nghỉ có hưởng lương của người lao động (nghỉ lễ, tết, nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng có hưởng lương theo Điều 112, Điều 113, Điều 114 và Điều 115 của Bộ luật Lao động) chiếm tỷ lệ từ 50% số ngày làm việc bình thường trong tháng theo thỏa thuận thì tháng đó được tính là 01 tháng làm việc để tính ngày nghỉ hằng năm.
READ  công thức tổ hợp chỉnh hợp

Cứ đủ 05 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động được tăng thêm tương ứng 01 ngày.

2. Hướng dẫn thanh toán tiền phép năm

Chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm được quy định thế nào?

Theo quy định tại điều 67 Nghị định 145/2020/NĐ-CP:

  • Tiền lương làm căn cứ trả cho người lao động những ngày nghỉ hằng năm là tiền lương theo hợp đồng lao động tại thời điểm người lao động nghỉ lễ, tết, nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng có hưởng lương

Nếu mức lương tại thời điểm người lao động nghỉ phép hằng năm là 300.000 đồng/ngày thì khi nghỉ phép người lao động vẫn được hưởng mức lương 300.000 đồng/ngày cho các ngày nghỉ

  • Vì mất việc, nghỉ việc mà người lao động chưa nghỉ hết ngày nghỉ hằng năm thì vẫn được hưởng lương những ngày nghỉ chưa nghỉ hết đó, cụ thể:

Tiền lương làm căn cứ trả cho người lao động những ngày chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm là tiền lương theo hợp đồng lao động của tháng trước liền kề tháng người lao động thôi việc, bị mất việc làm

  • Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm

Tiền tàu xe, tiền lương những ngày đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm do hai bên thỏa thuận

  • Khi nghỉ hằng năm, người lao động được tạm ứng một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ the quy định tại điều 101 Bộ luật Lao động 2019

3. Trả tiền phép năm khi nghỉ việc thế nào?

Theo quy định tại khoản 3 điều 113 Bộ luật Lao động 2019, trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.

Tiền lương làm căn cứ trả cho người lao động những ngày chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm là tiền lương theo hợp đồng lao động của tháng trước liền kề tháng người lao động thôi việc, bị mất việc làm

4. Công ty không trả tiền phép năm có bị phạt?

Được hưởng lương là quyền lợi của người lao động. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ trả lương cho người lao động

Nếu công ty không trả tiền phép năm theo quy định cho người lao động thì người lao động có quyền khiếu nại lên công ty, yêu cầu công ty thanh toán đầy đủ các khoản tiền lương, công ty không giải quyết có thể khiếu nại lên thanh tra lao động hoặc khởi kiện ra tòa án

Trên đây, Mobitool cung cấp các quy định về cách tính lương ngày nghỉ hằng năm của người lao động. Mời các bạn đọc các bài viết liên quan tại mục Lao động – tiền lương, mảng Hỏi đáp pháp luật.

READ  Những lời chúc thi tốt nghiệp hay nhất

Các bài liên quan:

  • Cách tính lương giáo viên THCS từ 20/3/2021
  • Tiền thưởng tết được tính thế nào?
  • Hệ số lương Đại học, Cao đẳng, Trung cấp mới nhất
  • Bảng lương cán bộ công chức cấp xã 2021

Theo quy định của điều 113 Bộ luật Lao động 2019, người lao động có quyền được hưởng ngày nghỉ hằng năm có hưởng lương. Vậy chế độ nghỉ phép năm và thanh toán tiền phép năm được quy định thế nào theo Nghị định 145/2020/NĐ-CP?

1. Chế độ nghỉ phép năm

Chế độ nghỉ phép năm của người lao động được quy định tại điều 113 Bộ luật Lao động 2019:

1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

2. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.

3. Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.

4. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.

5. Khi nghỉ hằng năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định tại khoản 3 Điều 101 của Bộ luật này.

6. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.

Trong đó:

  • Ngày nghỉ hằng năm tại khoản 2 điều này được tính theo điều 66 Nghị định 145/2020/NĐ-CP như sau: lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số ngày được nghỉ hằng năm.
  • Trường hợp người lao động làm việc chưa đủ tháng, nếu tổng số ngày làm việc và ngày nghỉ có hưởng lương của người lao động (nghỉ lễ, tết, nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng có hưởng lương theo Điều 112, Điều 113, Điều 114 và Điều 115 của Bộ luật Lao động) chiếm tỷ lệ từ 50% số ngày làm việc bình thường trong tháng theo thỏa thuận thì tháng đó được tính là 01 tháng làm việc để tính ngày nghỉ hằng năm.

Cứ đủ 05 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động được tăng thêm tương ứng 01 ngày.

READ  Đơn xin học tiếng Anh bổ trợ

2. Hướng dẫn thanh toán tiền phép năm

Chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm được quy định thế nào?

Theo quy định tại điều 67 Nghị định 145/2020/NĐ-CP:

  • Tiền lương làm căn cứ trả cho người lao động những ngày nghỉ hằng năm là tiền lương theo hợp đồng lao động tại thời điểm người lao động nghỉ lễ, tết, nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng có hưởng lương

Nếu mức lương tại thời điểm người lao động nghỉ phép hằng năm là 300.000 đồng/ngày thì khi nghỉ phép người lao động vẫn được hưởng mức lương 300.000 đồng/ngày cho các ngày nghỉ

  • Vì mất việc, nghỉ việc mà người lao động chưa nghỉ hết ngày nghỉ hằng năm thì vẫn được hưởng lương những ngày nghỉ chưa nghỉ hết đó, cụ thể:

Tiền lương làm căn cứ trả cho người lao động những ngày chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm là tiền lương theo hợp đồng lao động của tháng trước liền kề tháng người lao động thôi việc, bị mất việc làm

  • Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm

Tiền tàu xe, tiền lương những ngày đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm do hai bên thỏa thuận

  • Khi nghỉ hằng năm, người lao động được tạm ứng một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ the quy định tại điều 101 Bộ luật Lao động 2019

3. Trả tiền phép năm khi nghỉ việc thế nào?

Theo quy định tại khoản 3 điều 113 Bộ luật Lao động 2019, trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.

Tiền lương làm căn cứ trả cho người lao động những ngày chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm là tiền lương theo hợp đồng lao động của tháng trước liền kề tháng người lao động thôi việc, bị mất việc làm

4. Công ty không trả tiền phép năm có bị phạt?

Được hưởng lương là quyền lợi của người lao động. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ trả lương cho người lao động

Nếu công ty không trả tiền phép năm theo quy định cho người lao động thì người lao động có quyền khiếu nại lên công ty, yêu cầu công ty thanh toán đầy đủ các khoản tiền lương, công ty không giải quyết có thể khiếu nại lên thanh tra lao động hoặc khởi kiện ra tòa án

Trên đây, Mobitool cung cấp các quy định về cách tính lương ngày nghỉ hằng năm của người lao động. Mời các bạn đọc các bài viết liên quan tại mục Lao động – tiền lương, mảng Hỏi đáp pháp luật.

Các bài liên quan:

  • Cách tính lương giáo viên THCS từ 20/3/2021
  • Tiền thưởng tết được tính thế nào?
  • Hệ số lương Đại học, Cao đẳng, Trung cấp mới nhất
  • Bảng lương cán bộ công chức cấp xã 2021
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply