Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020 – 2021

Or you want a quick look: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020 – 2021 – Đề 1

Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm học 2020 – 2021 gồm 6 đề thi, có đáp án kèm theo bảng ma trận đề thi. Giúp các em học sinh lớp 7 luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn rất nhiều.

Với bộ tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập, hệ thống lại kiến thức môn Toán lớp 7, nâng cao kỹ năng giải đề thi và tự tin bước vào kỳ thi học kì 2 đạt kết quả cao nhất. Vậy sau đây là nội dung chi tiết, mời các em cùng theo dõi đề thi tại đây.

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020 – 2021 – Đề 1

Ma trận đề thi kì 2 môn Toán lớp 7

Cấp độChủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụngCộng
Cấp độ thấpCấp độ cao

Thống kê

Nhận diện được dấu hiệu, lập bảng tần số

Tính được số trung bình cộng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

10%

1

10%

3

20%

Biểu thức đại số

Viết được dạng thu gọn và sắp xếp đa thức một biến

Tìm được tổng hai đa thức một biến.

Tìm được nghiệm của đa thức một biến

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

20%

2

20%

3

40%

Tam giác

Giải thích được hai tam giác bằng nhau

Ứng dụng định lí Pytago vào giải bài toán thực tế.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

10%

1

10%

2

20%

Quan hệ giữa các yếu tố, các đường đồng quy

Giải thích được tia phân giác của tam giác

Chứng minh về tia phân giác, ba đường phân giác đồng quy

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

10%

1

10%

2

10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

3

30%

4

40%

2

20%

1

10%

10

10đ

100%

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH ……….

(gồm có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Năm học: 2020-2021

Môn thi: TOÁN 7

Ngày thi: …../…/2021

Câu 1 (2đ): Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

85789789128
67779876128
87799796512

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b/ Lập bảng “tần số” .

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x – 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2

a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b/ Tính h(x) = f(x) + g(x).

Câu 3(1đ): Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x2 – 4x

Câu 4(3đ): Cho tam giác ABC nhọn và cân tại A, đường cao AH (H∈BC).

a/ Hai tam giác ABH và ACH có bằng nhau không? Vì sao?

b/ Tia AH có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao?

c/ Kẻ tia phân giác BK (K ∈ AC) của góc ABC. Gọi O là giao điểm của AH và BK. Chứng minh rằng CO là tia phân giác của góc ACB.

Câu 5(1đ): Một mảnh đất dạng hình chữ nhật ABCD có chiều dài và chiều rộng như hình 1. Hỏi một người muốn đi từ góc B đến góc D thì đi theo đường nào là ngắn nhất và độ dài đường đó là bao nhiêu mét?

Đáp án đề kiểm tra kì 2 lớp 7 môn Toán

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1 (2đ)

a/ – Dấu hiệu là thời gian làm một bài toán của 30 học sinh.

– Số các giá trị của dấu hiện là 30.

0,25

0,25

b/ Bảng tần số:

Giá trị (x)

5

6

7

8

9

12

Tần số (n)

2

3

9

7

6

3

N = 30

0,5

c/ X= 7,9

0,5 – 0,25 – 0,25

Câu 2 (3đ)

a/ f(x) = 5 +3x2 – x – 2x2 = x2 – x + 5

g(x) = 3x + 3 – x – x2 = – x2 + 2x + 3

1,0

1,0

b/ h(x) = f(x) + g(x) = x2 – x + 5 – x2 + 2x + 3 = x + 8

0,5 – 0,5

Câu 3 (1đ)

A(x) = x2 – 4x = 0

x(x – 4)

x = 0 hoặc x – 4 = 0

x = 0 hoặc x = 4

Vậy A(x) có 2 nghiệm: x = 0; x = 4.

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 4 (3đ)

a/ Hai tam giác ABH và ACH bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông.

Bởi vì hai tam giác ABH và ACH là hai tam giác vuông có

0,5

0,5

b/ Tia AH là tia phân giác của góc BAC.

Bởi vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao.

0,5

0,5

c/ Ta có AH và BK là hai đường phân giác của tam giác ABC cắt nhau tại O nên CO là đường phân giác thứ ba. Vậy CO là tia phân giác của góc ACB.

0,5 – 0,5

Câu 5 (1đ)

Một người muốn đi từ góc B đến góc D thì đi theo đường thẳng từ B đến D là ngắn nhất, độ dài đường đi là độ dài đoạn thẳng BD.

Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABD ta có:

BD2 = AB2 + AD2 = 802 + 602 = 10 000

BD = 100.

Vậy độ dài đường ngắn nhất đi từ B đến D là 100m.

0,5

0,25

0,25

* Chú ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

…………………

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020 – 2021 – Đề 2

Ma trận đề thi kì 2 môn Toán lớp 7

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộng
Cấp độ thấpCấp độ cao

1. Thống kê

Tìm dấu hiệu , mốt của dấu hiệu.

Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2

2

4

2đ =20%

2. Biểu thức đại số

Tìm bâc của đơn thức, hai đơn thức đồng dạng.

Cộng trừ hai đa thức một biến. Tính giá trị đa thức.

Tìm nghiệm của đa thức một biến.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2

3

1

6

4đ =40%

3. Tam giác, định lí Pita go

Nhận ra được các dạng đặc biệt của tam giác.

Tính độ dài cạnh nhờ định lí Pitago.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1

2

2đ =20%

4.Quan hệ giữa các yếu tố trongtam giác

Áp dụng tính chất các cạnh của tam giác tìm độ dài cạnh của tam giác.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1

1đ =10%

5.Tính chất các đương đồng qui trong tam giác

Vận đụng tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác ,tính độ dài đoạn thẳng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1

1đ =10%

Tổng số câu

T.số điểm %

5

6

2 1

2đ 1đ

14

10đ=100%

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7

Câu 1 ( 2đ) : .Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài toán ( tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7 (ai cũng làm được) và ghi lại bảng sau:

9         7        9      10       9      8       10       5      14      8      10      8      8      8   9

9     10     7      5       14       5       5      8      8        9      7       8       9         14      8

a/ Dấu hiệu ở đây là gì?

b/ Lập bảng “ tần số”

c/ Tính số trung bình cộng .

d/ Tìm mốt của dấu hiệu.

Câu 2 ( 1 điểm) :

a/ Tìm bậc của đơn thức -2x2y3

b/ Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:

5xy3 ; 5x2y3 ; -4x3y2 ; 11 x2y3

Câu 3 (1,5điểm): Cho hai đa thức

P(x) = 4x3 + x2 – x + 5.

Q(x) = 2 x2 + 4x – 1.

a/ Tính :P(x) + Q(x)

b/ Tính: P(x) – Q(x)

Câu 4 ( 1,5 điểm) : Cho đa thức A(x) = x2 – 2x .

a/ Tính giá trị của A(x) tại x = 2.

b/ Tìm các nghiệm của đa thức A(x).

Câu 5 ( 2 điểm)

a/Trong các tam giác sau ,tam giác nào là tam giác vuông cân,tam giác đều .

b/ Cho tam giác ABC có AB = 1 cm, AC = 6cm, . Tìm độ dài cạnh BC, biết độ dài này là một số nguyên.

Câu 6 (2 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm; AC = 4cm.

a/ Tính độ dài BC.

b/ Hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Tính độ dài AG.

Đáp án đề thi cuối kì 2 lớp 7 môn Toán

CâuNội DungThang điểm

Câu1

( 2đ)

a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán.

0,5

b) Bảng “ tần số”

Thời gian(x)

7

8

9

10

14

Tần số(n)

4

3

9

7

4

3

N=30

0,5

c) Số trung bình cộng

X = ( 5.4+7.3+8.9+9.7+10.4+14.3) : 30 = 8,6

0.5

d) Mốt = 8

0,5

Câu 2

(1đ)

a) Bậc của đơn thức -2x2y3 là 5.

b) Các đơn thức đồng dạng là 5x2y3 và 11x2y3.

0,5

Câu 3

(1,5đ)

a) P(x) + Q(x) = 4x3 +3x2 + 3x + 4

0,75

b) P(x) – Q(x) = 4x3 – x2 -5x + 6

0,75

Câu 4 1,5đ)

a) A(2) = 22 – 2.2 = 0

0,5

b) A(x) = x(x – 2) = 0

Suy ra x =0 hoặc x=2

0,5

0,25-0,25

…………..

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm học 2020 – 2021 gồm 6 đề thi, có đáp án kèm theo bảng ma trận đề thi. Giúp các em học sinh lớp 7 luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn rất nhiều.

Với bộ tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập, hệ thống lại kiến thức môn Toán lớp 7, nâng cao kỹ năng giải đề thi và tự tin bước vào kỳ thi học kì 2 đạt kết quả cao nhất. Vậy sau đây là nội dung chi tiết, mời các em cùng theo dõi đề thi tại đây.

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020 – 2021 – Đề 1

Ma trận đề thi kì 2 môn Toán lớp 7

Cấp độChủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụngCộng
Cấp độ thấpCấp độ cao

Thống kê

Nhận diện được dấu hiệu, lập bảng tần số

Tính được số trung bình cộng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

10%

1

10%

3

20%

Biểu thức đại số

Viết được dạng thu gọn và sắp xếp đa thức một biến

Tìm được tổng hai đa thức một biến.

Tìm được nghiệm của đa thức một biến

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

20%

2

20%

3

40%

Tam giác

Giải thích được hai tam giác bằng nhau

Ứng dụng định lí Pytago vào giải bài toán thực tế.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

10%

1

10%

2

20%

Quan hệ giữa các yếu tố, các đường đồng quy

Giải thích được tia phân giác của tam giác

Chứng minh về tia phân giác, ba đường phân giác đồng quy

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

10%

1

10%

2

10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

3

30%

4

40%

2

20%

1

10%

10

10đ

100%

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH ……….

(gồm có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Năm học: 2020-2021

Môn thi: TOÁN 7

Ngày thi: …../…/2021

Câu 1 (2đ): Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

85789789128
67779876128
87799796512

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b/ Lập bảng “tần số” .

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x – 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2

a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b/ Tính h(x) = f(x) + g(x).

Câu 3(1đ): Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x2 – 4x

Câu 4(3đ): Cho tam giác ABC nhọn và cân tại A, đường cao AH (H∈BC).

a/ Hai tam giác ABH và ACH có bằng nhau không? Vì sao?

b/ Tia AH có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao?

c/ Kẻ tia phân giác BK (K ∈ AC) của góc ABC. Gọi O là giao điểm của AH và BK. Chứng minh rằng CO là tia phân giác của góc ACB.

Câu 5(1đ): Một mảnh đất dạng hình chữ nhật ABCD có chiều dài và chiều rộng như hình 1. Hỏi một người muốn đi từ góc B đến góc D thì đi theo đường nào là ngắn nhất và độ dài đường đó là bao nhiêu mét?

Đáp án đề kiểm tra kì 2 lớp 7 môn Toán

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1 (2đ)

a/ – Dấu hiệu là thời gian làm một bài toán của 30 học sinh.

– Số các giá trị của dấu hiện là 30.

0,25

0,25

b/ Bảng tần số:

Giá trị (x)

5

6

7

8

9

12

Tần số (n)

2

3

9

7

6

3

N = 30

0,5

c/ X= 7,9

0,5 – 0,25 – 0,25

Câu 2 (3đ)

a/ f(x) = 5 +3x2 – x – 2x2 = x2 – x + 5

g(x) = 3x + 3 – x – x2 = – x2 + 2x + 3

1,0

1,0

b/ h(x) = f(x) + g(x) = x2 – x + 5 – x2 + 2x + 3 = x + 8

0,5 – 0,5

Câu 3 (1đ)

A(x) = x2 – 4x = 0

x(x – 4)

x = 0 hoặc x – 4 = 0

x = 0 hoặc x = 4

Vậy A(x) có 2 nghiệm: x = 0; x = 4.

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 4 (3đ)

a/ Hai tam giác ABH và ACH bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông.

Bởi vì hai tam giác ABH và ACH là hai tam giác vuông có

0,5

0,5

b/ Tia AH là tia phân giác của góc BAC.

Bởi vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao.

0,5

0,5

c/ Ta có AH và BK là hai đường phân giác của tam giác ABC cắt nhau tại O nên CO là đường phân giác thứ ba. Vậy CO là tia phân giác của góc ACB.

0,5 – 0,5

Câu 5 (1đ)

Một người muốn đi từ góc B đến góc D thì đi theo đường thẳng từ B đến D là ngắn nhất, độ dài đường đi là độ dài đoạn thẳng BD.

Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABD ta có:

BD2 = AB2 + AD2 = 802 + 602 = 10 000

BD = 100.

Vậy độ dài đường ngắn nhất đi từ B đến D là 100m.

0,5

0,25

0,25

* Chú ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

…………………

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020 – 2021 – Đề 2

Ma trận đề thi kì 2 môn Toán lớp 7

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộng
Cấp độ thấpCấp độ cao

1. Thống kê

Tìm dấu hiệu , mốt của dấu hiệu.

Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2

2

4

2đ =20%

2. Biểu thức đại số

Tìm bâc của đơn thức, hai đơn thức đồng dạng.

Cộng trừ hai đa thức một biến. Tính giá trị đa thức.

Tìm nghiệm của đa thức một biến.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2

3

1

6

4đ =40%

3. Tam giác, định lí Pita go

Nhận ra được các dạng đặc biệt của tam giác.

Tính độ dài cạnh nhờ định lí Pitago.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1

2

2đ =20%

4.Quan hệ giữa các yếu tố trongtam giác

Áp dụng tính chất các cạnh của tam giác tìm độ dài cạnh của tam giác.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1

1đ =10%

5.Tính chất các đương đồng qui trong tam giác

Vận đụng tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác ,tính độ dài đoạn thẳng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1

1đ =10%

Tổng số câu

T.số điểm %

5

6

2 1

2đ 1đ

14

10đ=100%

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7

Câu 1 ( 2đ) : .Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài toán ( tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7 (ai cũng làm được) và ghi lại bảng sau:

9         7        9      10       9      8       10       5      14      8      10      8      8      8   9

9     10     7      5       14       5       5      8      8        9      7       8       9         14      8

a/ Dấu hiệu ở đây là gì?

b/ Lập bảng “ tần số”

c/ Tính số trung bình cộng .

d/ Tìm mốt của dấu hiệu.

Câu 2 ( 1 điểm) :

a/ Tìm bậc của đơn thức -2x2y3

b/ Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:

5xy3 ; 5x2y3 ; -4x3y2 ; 11 x2y3

Câu 3 (1,5điểm): Cho hai đa thức

P(x) = 4x3 + x2 – x + 5.

Q(x) = 2 x2 + 4x – 1.

a/ Tính :P(x) + Q(x)

b/ Tính: P(x) – Q(x)

Câu 4 ( 1,5 điểm) : Cho đa thức A(x) = x2 – 2x .

a/ Tính giá trị của A(x) tại x = 2.

b/ Tìm các nghiệm của đa thức A(x).

Câu 5 ( 2 điểm)

a/Trong các tam giác sau ,tam giác nào là tam giác vuông cân,tam giác đều .

b/ Cho tam giác ABC có AB = 1 cm, AC = 6cm, . Tìm độ dài cạnh BC, biết độ dài này là một số nguyên.

Câu 6 (2 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm; AC = 4cm.

a/ Tính độ dài BC.

b/ Hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Tính độ dài AG.

Đáp án đề thi cuối kì 2 lớp 7 môn Toán

CâuNội DungThang điểm

Câu1

( 2đ)

a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán.

0,5

b) Bảng “ tần số”

Thời gian(x)

7

8

9

10

14

Tần số(n)

4

3

9

7

4

3

N=30

0,5

c) Số trung bình cộng

X = ( 5.4+7.3+8.9+9.7+10.4+14.3) : 30 = 8,6

0.5

d) Mốt = 8

0,5

Câu 2

(1đ)

a) Bậc của đơn thức -2x2y3 là 5.

b) Các đơn thức đồng dạng là 5x2y3 và 11x2y3.

0,5

Câu 3

(1,5đ)

a) P(x) + Q(x) = 4x3 +3x2 + 3x + 4

0,75

b) P(x) – Q(x) = 4x3 – x2 -5x + 6

0,75

Câu 4 1,5đ)

a) A(2) = 22 – 2.2 = 0

0,5

b) A(x) = x(x – 2) = 0

Suy ra x =0 hoặc x=2

0,5

0,25-0,25

…………..

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

See more articles in the category: TIN TỨC
READ  Địa lí 8 Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

Leave a Reply