Or you want a quick look: 1. Mẫu đánh giá nhân viên là gì?
Bảng nhận xét đánh giá nhân viên thường dùng cho cán bộ quản lý đánh giá về năng lực làm việc, tính cách và tác phong trong công việc của nhân viên dưới quyền. Thông qua bảng nhận xét nhân viên được thực hiện vào giữa hoặc cuối năm sẽ có những đề bạt hoặc đề nghị tặng thưởng, tăng lương…. Qua đó có thể đánh giá được kết quả mà nhân viên đó đạt được trong quá trình làm việc tại công ty, doanh nghiệp, cơ quan.
- Bảng đánh giá nhân viên cuối năm
- Mẫu bảng đánh giá kết quả thử việc
- Biểu điểm đánh giá thành tích nhân viên
1. Mẫu đánh giá nhân viên là gì?
Mẫu đánh giá nhân viên là loại biểu mẫu sử dụng khi ban lãnh đạo hoặc các quản lý cấp cao của doanh nghiệp cần đánh giá, nhận xét về các nhân viên bên dưới. Thông qua nó, doanh nghiệp sẽ nắm được khả năng của từng nhân viên để tiến hành phân loại và giao công việc thích hợp. Nhờ vào bản đánh giá này, bản thân các nhân viên cũng sẽ nhận ra khả năng của bản thân cũng như những điều còn thiếu sót.
2. Tiêu chí đánh giá nhân viên
Đánh giá nhân viên dựa trên thái độ làm việc
Có nhiều nhà lãnh đạo cho rằng kiến thức chuyên môn có thể trau dồi và đào tạo cho một nhân viên chưa có kinh nghiệm, nếu để họ chọn một nhân viên có thái độ làm việc tốt và một người năng lực tốt nhưng kiêu ngạo và không nghiêm túc trong việc, thì nhà lãnh đạo lại ưu tiên người có thái độ làm việc tốt. Vậy một thái độ làm việc tốt trong biểu mẫu đánh giá năng lực nhân viên được thể hiện qua những tiêu chí nào.
- Tính trung thực của nhân viên
- Cẩn trọng trong công việc
- Tính tự giác ham học hỏi
- Tôn trọng đồng nghiệp và khách hàng
- Chuyên cần và đúng giờ
Tiêu chí đánh giá nhân viên theo năng lực
Thông thường trong bảng đánh giá năng lực nhân viên sẽ có 3 tiêu chí để đánh giá nhân viên theo năng lực đó là: Đánh giá theo mục tiêu hành chính, mục tiêu phát triển và mục tiêu hoàn thành công việc được giao
– Đánh giá nhân viên theo mục tiêu hành chính: Dựa trên mức độ làm việc, hiệu quả công việc của nhân viên để làm cơ sở khen thưởng, đề bạt hoặc sa thải.
– Đánh giá theo mục tiêu phát triển: Đánh giá KPI dựa theo kpi mẫu và nhà quản nắm được mục tiêu ngắn/dài hạn nguyện vọng của nhân viên… Từ đó, đưa ra những chiến lược phát triển hỗ trợ nhân viên đạt kết quả tốt nhất trong công việc. Ngược lại, nhân viên cũng phải nỗ lực hết mình cùng công ty phát triển.
– Đánh giá theo mục tiêu hoàn thành công việc: Dựa vào việc được giao mà các nhà quản lí có thể đánh giá mức độ hoàn thành của từng nhân viên nào có thực lực, nhân viên nào cần đào tạo thêm.
3. Bảng nhận xét nhân viên số 1
CÔNG TY …………………………… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ————– |
ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CỦA CÁ NHÂN
Thời gian: ……….
Họ & tên: ……………………………………Đơn vị/ bộ phận:……………………………
Chức danh công việc: ……………………… Nhóm chức danh:..…………………………..
STT | Nội dung | Trọng số (%) | Tần suất (ngày/tuần/tháng…) | Chỉ số đo lường | Thực hiện | (%) Thực hiện | Kết quả (TS*TH) | ||
Thước đo | KPI | ||||||||
Hiện tại | Chỉ tiêu | ||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | (8)=(7)/(6) | =(8)x(2) | |
A | Đánh giá theo KPI, X% | 70 | |||||||
I | |||||||||
1 | |||||||||
2 | |||||||||
3 | |||||||||
II | |||||||||
1 | |||||||||
2 | |||||||||
B | Năng lực đóng góp, Y% | 30 | Tự đánh giá | Quản lý đánh giá | Quản lý đánh giá x TS | ||||
I | Kiến thức, y1 | ||||||||
II | Kỹ năng, y2 | X | |||||||
III | Hành vi, y3 | X | |||||||
TỔNG CỘNG: (X+Y) = (x1+x2) + (y1+y2+y3) | 100 | xxx (điểm tổng kết) |
DUYỆT | QUẢN LÝ TRỰC TIẾP | NGƯỜI LAO ĐỘNG |
4. Bảng nhận xét nhân viên số 2
LOGO CÔNG TY | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢNG NHẬN XÉT NHÂN VIÊN
Kính gửi: Ban giám đốc Công ty………………
Phòng Hành Chính Nhân Sự
Bộ phận (Phòng ban): ……………………………………………………………………………………..
Người đánh giá: ………………………………………Chức vụ: …………………………………………..
Xin thông báo kết quả làm việc của nhân viên như sau:
Họ và tên nhân viên: ………………………………………Vị trí: …………………………………………………
Phòng ban: ………………………………………………………………………………………………
Thời gian làm việc từ ngày …………………………………………….đến ngày ………………………….
Lưu ý: Người đánh giá, nhận xét tích (x) vào ô tương ứng.
STT | NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ | KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ | GHI CHÚ | |||
Xuất sắc | Khá | TB | Kém | |||
1 | Chấp hành nội quy | |||||
Tuân thủ giờ làm việc và nội quy lao động | ||||||
Tuân thủ nội quy, quy chế làm việc của Công ty | ||||||
2 | Tác phong | |||||
Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ | ||||||
Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh nơi làm việc | ||||||
Nhanh nhẹn, linh hoạt | ||||||
3 | Quan hệ | |||||
Với cấp trên, đồng nghiệp và khách hàng | ||||||
Giải quyết yêu cầu của khách hàng: nhanh chóng, kịp thời | ||||||
Thái độ chăm sóc khách hàng: cẩn thận, chu đáo, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng | ||||||
STT | NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ | KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ | GHI CHÚ | |||
Xuất sắc | Khá | TB | Kém | |||
4 | Công việc | |||||
Tinh thần hợp tác trong công việc | ||||||
Thao tác thực hiện công việc | ||||||
Chất lượng, số lượng công việc hoàn thành | ||||||
Mức độ hiểu biết về công việc được giao | ||||||
Khả năng tiếp thu công việc | ||||||
Hiểu rõ các nghiệp vụ của công việc | ||||||
Kiến thức chuyên môn phù hợp với công việc | ||||||
Mức độ tin cậy | ||||||
Tính kỷ luật | ||||||
Khả năng làm việc độc lập và sự chủ động trong công việc | ||||||
Sự sáng tạo trong công việc | ||||||
Hiểu biết về sản phẩm dịch vụ của Công ty | ||||||
Tinh thần học hỏi và cầu tiến | ||||||
Chấp hành mệnh lệnh của người quản lý | ||||||
5 | Kỹ năng | |||||
Kỹ năng giao tiếp | ||||||
Kỹ năng làm việc nhóm | ||||||
Thao tác thực hiện các kỹ năng mềm: giao tiếp, đàm phán, thuyết phục,… | ||||||
Kỹ năng giải quyết vấn đề | ||||||
Kỹ năng hoạch định công việc và quản lý | ||||||
Kỹ năng thích ứng với công việc/áp lực công việc | ||||||
6 | Sử dụng trang thiết bị | |||||
Sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị | ||||||
Có tinh thần sử dụng tiết kiệm tài sản của Công ty | ||||||
TỔNG SỐ ĐIỂM |
(Cột đánh giá nào được đánh dấu nhiều nhất sẽ đánh giá nhân viên theo cấp độ đó).
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ:
Ưu điểm của nhân viên: ………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
Khuyết điểm của nhân viên:……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
Đánh giá chung:………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Kiến nghị:……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Giám đốc xét duyệt: ……… | Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) |
5. Những điều cần chú ý khi đánh giá nhân viên
Bạn muốn mẫu đánh giá nhân viên của mình mang lại hiệu quả như mong muốn thì bạn phải để tâm đến 3 điều dưới đây:
- Đánh giá thường xuyên: Để đưa ra những đánh giá đúng đắn nhất, bạn liên tục quan sát, theo dõi quá trình làm việc của cấp dưới và lập ra mẫu đánh giá theo tuần/tháng/quý/năm… Việc đánh giá thường xuyên giúp bạn có thể khích lệ kịp thời hoặc đưa ra những lời khuyên răn phù hợp để nhân viên của bạn cố gắng làm việc hơn và đạt được hiệu quả công việc cao hơn.
- Đảm bảo yếu tố minh bạch và trực quan: Quá trình đánh giá cần đảm bảo tính chính xác, trực quan và minh bạch. Người đánh giá phải là người hết sức khách quan, đứng ở phía trung lập, không thiên vị cho bất cứ một cá nhân nào. Nếu coi trọng người này mà “dìm” người khác sẽ khiến kết quả đánh giá không công bằng, gây ra sự bất mãn trong lòng các nhân viên.
- Khích lệ và đưa ra phần thưởng xứng đáng: Thưởng phạt phân minh là điều mà các quản lý phải luôn ghi nhớ trong đầu! Nếu nhân viên thiếu cố gắng hoặc có thái độ hành động không tốt thì phải nhận hình phạt. Còn đối với những cá nhân làm tốt, thậm chí hoàn thành vượt chỉ tiêu đã đề ra thì họ nên nhận được sự khích lệ và những phần thưởng xứng đáng. Đó chính là động lực để họ cố gắng hơn mỗi ngày.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.
- Bản tự nhận xét đánh giá cá nhân
- Mẫu quyết định tiếp nhận nhân viên chính thức
- Tiêu chí đánh giá nhân viên
Bảng nhận xét đánh giá nhân viên thường dùng cho cán bộ quản lý đánh giá về năng lực làm việc, tính cách và tác phong trong công việc của nhân viên dưới quyền. Thông qua bảng nhận xét nhân viên được thực hiện vào giữa hoặc cuối năm sẽ có những đề bạt hoặc đề nghị tặng thưởng, tăng lương…. Qua đó có thể đánh giá được kết quả mà nhân viên đó đạt được trong quá trình làm việc tại công ty, doanh nghiệp, cơ quan.
- Bảng đánh giá nhân viên cuối năm
- Mẫu bảng đánh giá kết quả thử việc
- Biểu điểm đánh giá thành tích nhân viên
1. Mẫu đánh giá nhân viên là gì?
Mẫu đánh giá nhân viên là loại biểu mẫu sử dụng khi ban lãnh đạo hoặc các quản lý cấp cao của doanh nghiệp cần đánh giá, nhận xét về các nhân viên bên dưới. Thông qua nó, doanh nghiệp sẽ nắm được khả năng của từng nhân viên để tiến hành phân loại và giao công việc thích hợp. Nhờ vào bản đánh giá này, bản thân các nhân viên cũng sẽ nhận ra khả năng của bản thân cũng như những điều còn thiếu sót.
2. Tiêu chí đánh giá nhân viên
Đánh giá nhân viên dựa trên thái độ làm việc
Có nhiều nhà lãnh đạo cho rằng kiến thức chuyên môn có thể trau dồi và đào tạo cho một nhân viên chưa có kinh nghiệm, nếu để họ chọn một nhân viên có thái độ làm việc tốt và một người năng lực tốt nhưng kiêu ngạo và không nghiêm túc trong việc, thì nhà lãnh đạo lại ưu tiên người có thái độ làm việc tốt. Vậy một thái độ làm việc tốt trong biểu mẫu đánh giá năng lực nhân viên được thể hiện qua những tiêu chí nào.
- Tính trung thực của nhân viên
- Cẩn trọng trong công việc
- Tính tự giác ham học hỏi
- Tôn trọng đồng nghiệp và khách hàng
- Chuyên cần và đúng giờ
Tiêu chí đánh giá nhân viên theo năng lực
Thông thường trong bảng đánh giá năng lực nhân viên sẽ có 3 tiêu chí để đánh giá nhân viên theo năng lực đó là: Đánh giá theo mục tiêu hành chính, mục tiêu phát triển và mục tiêu hoàn thành công việc được giao
– Đánh giá nhân viên theo mục tiêu hành chính: Dựa trên mức độ làm việc, hiệu quả công việc của nhân viên để làm cơ sở khen thưởng, đề bạt hoặc sa thải.
– Đánh giá theo mục tiêu phát triển: Đánh giá KPI dựa theo kpi mẫu và nhà quản nắm được mục tiêu ngắn/dài hạn nguyện vọng của nhân viên… Từ đó, đưa ra những chiến lược phát triển hỗ trợ nhân viên đạt kết quả tốt nhất trong công việc. Ngược lại, nhân viên cũng phải nỗ lực hết mình cùng công ty phát triển.
– Đánh giá theo mục tiêu hoàn thành công việc: Dựa vào việc được giao mà các nhà quản lí có thể đánh giá mức độ hoàn thành của từng nhân viên nào có thực lực, nhân viên nào cần đào tạo thêm.
3. Bảng nhận xét nhân viên số 1
CÔNG TY …………………………… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ————– |
ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CỦA CÁ NHÂN
Thời gian: ……….
Họ & tên: ……………………………………Đơn vị/ bộ phận:……………………………
Chức danh công việc: ……………………… Nhóm chức danh:..…………………………..
STT | Nội dung | Trọng số (%) | Tần suất (ngày/tuần/tháng…) | Chỉ số đo lường | Thực hiện | (%) Thực hiện | Kết quả (TS*TH) | ||
Thước đo | KPI | ||||||||
Hiện tại | Chỉ tiêu | ||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | (8)=(7)/(6) | =(8)x(2) | |
A | Đánh giá theo KPI, X% | 70 | |||||||
I | |||||||||
1 | |||||||||
2 | |||||||||
3 | |||||||||
II | |||||||||
1 | |||||||||
2 | |||||||||
B | Năng lực đóng góp, Y% | 30 | Tự đánh giá | Quản lý đánh giá | Quản lý đánh giá x TS | ||||
I | Kiến thức, y1 | ||||||||
II | Kỹ năng, y2 | X | |||||||
III | Hành vi, y3 | X | |||||||
TỔNG CỘNG: (X+Y) = (x1+x2) + (y1+y2+y3) | 100 | xxx (điểm tổng kết) |
DUYỆT | QUẢN LÝ TRỰC TIẾP | NGƯỜI LAO ĐỘNG |
4. Bảng nhận xét nhân viên số 2
LOGO CÔNG TY | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢNG NHẬN XÉT NHÂN VIÊN
Kính gửi: Ban giám đốc Công ty………………
Phòng Hành Chính Nhân Sự
Bộ phận (Phòng ban): ……………………………………………………………………………………..
Người đánh giá: ………………………………………Chức vụ: …………………………………………..
Xin thông báo kết quả làm việc của nhân viên như sau:
Họ và tên nhân viên: ………………………………………Vị trí: …………………………………………………
Phòng ban: ………………………………………………………………………………………………
Thời gian làm việc từ ngày …………………………………………….đến ngày ………………………….
Lưu ý: Người đánh giá, nhận xét tích (x) vào ô tương ứng.
STT | NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ | KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ | GHI CHÚ | |||
Xuất sắc | Khá | TB | Kém | |||
1 | Chấp hành nội quy | |||||
Tuân thủ giờ làm việc và nội quy lao động | ||||||
Tuân thủ nội quy, quy chế làm việc của Công ty | ||||||
2 | Tác phong | |||||
Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ | ||||||
Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh nơi làm việc | ||||||
Nhanh nhẹn, linh hoạt | ||||||
3 | Quan hệ | |||||
Với cấp trên, đồng nghiệp và khách hàng | ||||||
Giải quyết yêu cầu của khách hàng: nhanh chóng, kịp thời | ||||||
Thái độ chăm sóc khách hàng: cẩn thận, chu đáo, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng | ||||||
STT | NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ | KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ | GHI CHÚ | |||
Xuất sắc | Khá | TB | Kém | |||
4 | Công việc | |||||
Tinh thần hợp tác trong công việc | ||||||
Thao tác thực hiện công việc | ||||||
Chất lượng, số lượng công việc hoàn thành | ||||||
Mức độ hiểu biết về công việc được giao | ||||||
Khả năng tiếp thu công việc | ||||||
Hiểu rõ các nghiệp vụ của công việc | ||||||
Kiến thức chuyên môn phù hợp với công việc | ||||||
Mức độ tin cậy | ||||||
Tính kỷ luật | ||||||
Khả năng làm việc độc lập và sự chủ động trong công việc | ||||||
Sự sáng tạo trong công việc | ||||||
Hiểu biết về sản phẩm dịch vụ của Công ty | ||||||
Tinh thần học hỏi và cầu tiến | ||||||
Chấp hành mệnh lệnh của người quản lý | ||||||
5 | Kỹ năng | |||||
Kỹ năng giao tiếp | ||||||
Kỹ năng làm việc nhóm | ||||||
Thao tác thực hiện các kỹ năng mềm: giao tiếp, đàm phán, thuyết phục,… | ||||||
Kỹ năng giải quyết vấn đề | ||||||
Kỹ năng hoạch định công việc và quản lý | ||||||
Kỹ năng thích ứng với công việc/áp lực công việc | ||||||
6 | Sử dụng trang thiết bị | |||||
Sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị | ||||||
Có tinh thần sử dụng tiết kiệm tài sản của Công ty | ||||||
TỔNG SỐ ĐIỂM |
(Cột đánh giá nào được đánh dấu nhiều nhất sẽ đánh giá nhân viên theo cấp độ đó).
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ:
Ưu điểm của nhân viên: ………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
Khuyết điểm của nhân viên:……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
Đánh giá chung:………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Kiến nghị:……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Giám đốc xét duyệt: ……… | Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) |
5. Những điều cần chú ý khi đánh giá nhân viên
Bạn muốn mẫu đánh giá nhân viên của mình mang lại hiệu quả như mong muốn thì bạn phải để tâm đến 3 điều dưới đây:
- Đánh giá thường xuyên: Để đưa ra những đánh giá đúng đắn nhất, bạn liên tục quan sát, theo dõi quá trình làm việc của cấp dưới và lập ra mẫu đánh giá theo tuần/tháng/quý/năm… Việc đánh giá thường xuyên giúp bạn có thể khích lệ kịp thời hoặc đưa ra những lời khuyên răn phù hợp để nhân viên của bạn cố gắng làm việc hơn và đạt được hiệu quả công việc cao hơn.
- Đảm bảo yếu tố minh bạch và trực quan: Quá trình đánh giá cần đảm bảo tính chính xác, trực quan và minh bạch. Người đánh giá phải là người hết sức khách quan, đứng ở phía trung lập, không thiên vị cho bất cứ một cá nhân nào. Nếu coi trọng người này mà “dìm” người khác sẽ khiến kết quả đánh giá không công bằng, gây ra sự bất mãn trong lòng các nhân viên.
- Khích lệ và đưa ra phần thưởng xứng đáng: Thưởng phạt phân minh là điều mà các quản lý phải luôn ghi nhớ trong đầu! Nếu nhân viên thiếu cố gắng hoặc có thái độ hành động không tốt thì phải nhận hình phạt. Còn đối với những cá nhân làm tốt, thậm chí hoàn thành vượt chỉ tiêu đã đề ra thì họ nên nhận được sự khích lệ và những phần thưởng xứng đáng. Đó chính là động lực để họ cố gắng hơn mỗi ngày.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.
- Bản tự nhận xét đánh giá cá nhân
- Mẫu quyết định tiếp nhận nhân viên chính thức
- Tiêu chí đánh giá nhân viên