Bảng chấm công nhân viên

You are viewing the article: Bảng chấm công nhân viên at Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Khái niệm bảng chấm công là gì?

Bạn cần một bảng chấm công đơn giản nhưng vẫn đảm bảo sự minh bạch, công bằng cho nhân viên dù là nghỉ phép, nghỉ lễ hay nghỉ không lương đều được chấm đầy đủ theo quy định.

Trong bài viết dưới đây Mobitool xin giới thiệu Bảng chấm công nhân viên mới nhất. Hi vọng sẽ giúp ích cho bạn trong việc chấm công, tính lương cho nhân viên trong công ty.

Khái niệm bảng chấm công là gì?

Bảng chấm công là căn cứ quan trọng trong mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng chế độ BHXH, để đánh giá sự chuyên cần, chăm chỉ, tích cực, hiệu quả công việc của từng nhân viên, qua đó làm cơ sở để trả lương.

Đối với một số mô hình doanh nghiệp, chấm công không quá quan trọng nhưng để xây dựng doanh nghiệp hoạt động ổn định, lâu dài thì chấm công là rất cần thiết.

Mẫu bảng chấm công hàng ngày

TÊN ĐƠN VỊ: …

Bảng chấm công nhân viên

Tháng…. năm 20…..

STTHọ và tênChức vụNgày trong thángTổng cộngNgày nghỉ
12345678910111213141516171819202122232425262728293031Nghỉ không lươngNghỉ lễNghỉ phép
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Ký hiệu chấm công:

– Ốm, điều dưỡng: Ô
– Con ốm: Cô
– Thai sản: TS
– Tai nạn: T
– Chủ nhật CN
– Nghỉ lễ NL
– Nghỉ bù: NB
– Nghỉ nửa ngày không lương: 1/2K
– Nghỉ không lương: K
– Ngừng việc: N
– Nghỉ phép: P
– Nghỉ nửa ngày tính phép: 1/2P
– Làm nửa ngày công: NN

Mẫu bảng chấm công làm thêm giờ

Đơn vị:……………

Địa chỉ:……………

Mẫu số: 01b-LĐTL
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

Số:…………………..

BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ

Tháng…………….năm……………

STTHọ và tênNgày trong thángCộng giờ làm thêm
1231Ngày
làm việc
Ngày
thứ bảy,
chủ nhật
Ngày
lễ, tết
Làm đêm
AB123132333435
Cộng

Ký hiệu chấm công:

NT: Làm thêm ngày làm việc (Từ giờ………….đến giờ:………………….)

NN: Làm thêm ngày thứ bảy, chủ nhật (Từ giờ…………đến giờ……….)

NL: Làm thêm ngày lễ, tết (Từ giờ…………….đến giờ……………………)

Đ: Làm thêm buổi đêm (Từ giờ…………….đến giờ………………………..)

Ngày……tháng…….năm……..

Xác nhận của bộ phận (phòng ban)
có người làm thêm
(Ký, họ tên)

Người chấm công
(Ký, họ tên)

Người duyệt
(Ký, họ tên)

Hướng dẫn lập bảng chấm công

1. Hàng ngày, trưởng phòng, ban, bộ phận,… hoặc người được ủy quyền căn cứ tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào các ngày tương ứng trong tháng theo các ký hiệu quy định trong chứng từ.

2. Phương pháp chấm công:

Tùy thuộc vào điều kiện sản xuất, kinh doanh của từng đơn vị để thực hiện phương pháp chấm công thích hợp và hiệu quả.

Mẫu Bảng chấm công trên đây được thực hiện theo phương pháp chấm công theo ngày. Theo đó, người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm các việc khác như học tập, hội nghị, nghỉ chế độ,… thì dùng ký hiệu tương ứng để chấm công cho ngày đó.

3. Bảng chấm công thể hiện rõ số ngày trong tháng (tối thiểu 28 ngày và tối đa 31 ngày tùy theo tháng). Tương ứng với các ngày là các thứ trong tuần. Việc lập bảng chấm công chi tiết sẽ thuận lợi cho người quản lý trong việc theo dõi, đánh giá nhân viên của mình.

4. Người lao động làm việc tại đơn vị đủ thời gian theo hợp đồng lao động, nội quy, quy chế cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp sẽ được tính là 01 công và đánh dấu “x” vào ngày đó.

Các trường hợp khác đánh dấu theo ký hiệu tương ứng.

5. Tổng hợp công theo tháng (Từ cột 35 – cột 39):

– SP: Tổng số công làm việc trong tháng của người lao động;

– P: Tổng số ngày người lao động nghỉ phép trong tháng;

– L: Tổng số ngày nghỉ lễ trong tháng theo quy định của Nhà nước (ban gồm ngày nghỉ chính thức và ngày nghỉ bù);

– Ô: Tổng số ngày người lao động nghỉ ốm trong tháng (nếu có);

– CĐ: Tổng số ngày người lao động nghỉ hưởng chế độ trong tháng (du lịch, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nghỉ không hưởng lương, lao động nghĩa vụ,…)

6. Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển Bảng chấm công cùng các giấy tờ liên quan (Đơn xin nghỉ mát, Đơn xin nghỉ việc không hưởng lương,…) về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu.

Bạn cần một bảng chấm công đơn giản nhưng vẫn đảm bảo sự minh bạch, công bằng cho nhân viên dù là nghỉ phép, nghỉ lễ hay nghỉ không lương đều được chấm đầy đủ theo quy định.

Trong bài viết dưới đây Mobitool xin giới thiệu Bảng chấm công nhân viên mới nhất. Hi vọng sẽ giúp ích cho bạn trong việc chấm công, tính lương cho nhân viên trong công ty.

Khái niệm bảng chấm công là gì?

Bảng chấm công là căn cứ quan trọng trong mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng chế độ BHXH, để đánh giá sự chuyên cần, chăm chỉ, tích cực, hiệu quả công việc của từng nhân viên, qua đó làm cơ sở để trả lương.

Đối với một số mô hình doanh nghiệp, chấm công không quá quan trọng nhưng để xây dựng doanh nghiệp hoạt động ổn định, lâu dài thì chấm công là rất cần thiết.

Mẫu bảng chấm công hàng ngày

TÊN ĐƠN VỊ: …

Bảng chấm công nhân viên

Tháng…. năm 20…..

STTHọ và tênChức vụNgày trong thángTổng cộngNgày nghỉ
12345678910111213141516171819202122232425262728293031Nghỉ không lươngNghỉ lễNghỉ phép
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Ký hiệu chấm công:

– Ốm, điều dưỡng: Ô
– Con ốm: Cô
– Thai sản: TS
– Tai nạn: T
– Chủ nhật CN
– Nghỉ lễ NL
– Nghỉ bù: NB
– Nghỉ nửa ngày không lương: 1/2K
– Nghỉ không lương: K
– Ngừng việc: N
– Nghỉ phép: P
– Nghỉ nửa ngày tính phép: 1/2P
– Làm nửa ngày công: NN

Mẫu bảng chấm công làm thêm giờ

Đơn vị:……………

Địa chỉ:……………

Mẫu số: 01b-LĐTL
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

Số:…………………..

BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ

Tháng…………….năm……………

STTHọ và tênNgày trong thángCộng giờ làm thêm
1231Ngày
làm việc
Ngày
thứ bảy,
chủ nhật
Ngày
lễ, tết
Làm đêm
AB123132333435
Cộng

Ký hiệu chấm công:

NT: Làm thêm ngày làm việc (Từ giờ………….đến giờ:………………….)

NN: Làm thêm ngày thứ bảy, chủ nhật (Từ giờ…………đến giờ……….)

NL: Làm thêm ngày lễ, tết (Từ giờ…………….đến giờ……………………)

Đ: Làm thêm buổi đêm (Từ giờ…………….đến giờ………………………..)

Ngày……tháng…….năm……..

Xác nhận của bộ phận (phòng ban)
có người làm thêm
(Ký, họ tên)

Người chấm công
(Ký, họ tên)

Người duyệt
(Ký, họ tên)

Hướng dẫn lập bảng chấm công

1. Hàng ngày, trưởng phòng, ban, bộ phận,… hoặc người được ủy quyền căn cứ tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào các ngày tương ứng trong tháng theo các ký hiệu quy định trong chứng từ.

2. Phương pháp chấm công:

Tùy thuộc vào điều kiện sản xuất, kinh doanh của từng đơn vị để thực hiện phương pháp chấm công thích hợp và hiệu quả.

Mẫu Bảng chấm công trên đây được thực hiện theo phương pháp chấm công theo ngày. Theo đó, người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm các việc khác như học tập, hội nghị, nghỉ chế độ,… thì dùng ký hiệu tương ứng để chấm công cho ngày đó.

3. Bảng chấm công thể hiện rõ số ngày trong tháng (tối thiểu 28 ngày và tối đa 31 ngày tùy theo tháng). Tương ứng với các ngày là các thứ trong tuần. Việc lập bảng chấm công chi tiết sẽ thuận lợi cho người quản lý trong việc theo dõi, đánh giá nhân viên của mình.

4. Người lao động làm việc tại đơn vị đủ thời gian theo hợp đồng lao động, nội quy, quy chế cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp sẽ được tính là 01 công và đánh dấu “x” vào ngày đó.

Các trường hợp khác đánh dấu theo ký hiệu tương ứng.

5. Tổng hợp công theo tháng (Từ cột 35 – cột 39):

– SP: Tổng số công làm việc trong tháng của người lao động;

– P: Tổng số ngày người lao động nghỉ phép trong tháng;

– L: Tổng số ngày nghỉ lễ trong tháng theo quy định của Nhà nước (ban gồm ngày nghỉ chính thức và ngày nghỉ bù);

– Ô: Tổng số ngày người lao động nghỉ ốm trong tháng (nếu có);

– CĐ: Tổng số ngày người lao động nghỉ hưởng chế độ trong tháng (du lịch, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nghỉ không hưởng lương, lao động nghĩa vụ,…)

6. Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển Bảng chấm công cùng các giấy tờ liên quan (Đơn xin nghỉ mát, Đơn xin nghỉ việc không hưởng lương,…) về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu.

See more articles in the category: TIN TỨC
READ  Lời chúc mừng thọ hay và ý nghĩa nhất

Leave a Reply