Bản kiểm điểm đảng viên sinh con thứ 3

Or you want a quick look: Bản kiểm điểm sinh con thứ 3 – Mẫu 1

Mẫu bản tự kiểm điểm đảng viên sinh con thứ 3 là biểu mẫu hành chính dành cho các Đảng viên chính thức vi phạm chính sách kế hoạch hóa gia đình, vì một lý do bất khả kháng nào đó mà sinh con thứ 3.

Nội dung trong mẫu bản kiểm điểm Đảng viên cần nêu rõ thông tin cá nhân của đảng viên vi phạm, nguyên nhân dẫn đến sai phạm và hình thức xử phạt, cuối cùng là lời hứa sẽ không tái phạm một lần nữa. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tại đây.

Bản kiểm điểm sinh con thứ 3 – Mẫu 1

ĐẢNG BỘ …………………..

Chi bộ: …………………….

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
—————

Họ và tên: ……………………………………………………………………………………………..

Ngày sinh:……………………………………………………………………………………………….

Đơn vị công tác:………………………………………………………………………………………..

Ngày vào Đảng: …………………………………………. Ngày chính thức:………………….

Nay tôi tự kiểm bản thân với những sự việc xảy ra như sau:

– Hiện nay tôi đã vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình: sinh con thứ 3.

Nguyên nhân sai phạm:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

– Về hình thức xử phạt đối với trường hợp sinh con thứ 3 tại Điều 5 Quy chế xử lý kỷ luật công chức, viên chức Bộ tài chính vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình (được ban hành kèm theo Quyết định số 1531/QĐ-BTC ngày 23/06/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) hình thức kỷ luật như sau:

– Hình thức kỷ luật “Khiển trách”: áp dụng đối với các công chức, viên chức sinh con thứ 3.

– Với quy chế xử lý kỷ luật đã được ban hành, bản thân tôi tự nhận hình thức kỷ luật: Khiển trách.

Tôi xin hứa sẽ không tái phạm vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình đã được quy định.

…………, ngày … tháng … năm ……….

Người viết kiểm điểm
(Ký và ghi rõ họ tên)

Bản kiểm điểm sinh con thứ 3 – Mẫu 2

ĐẢNG BỘ …………………..

Chi bộ: …………………….

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
—————

BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN

Họ và tên: …………………………………………………………………………………………………

Ngày sinh:………………………………………………………………………………………………….

Đơn vị công tác:…………………………………………………………………………………………

Ngày vào Đảng: …………………………………………. Ngày chính thức:………………….

Nay tôi tự kiểm bản thân với những sự việc xảy ra như sau:

– Hiện nay tôi đã vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình: sinh con thứ 3.

– Nguyên nhân sai phạm: Tôi đã thực hiện kế hoạch hóa gia đình bằng biện pháp đặt vòng thế nhưng vẫn mang thai ngoài ý muốn. Vì lý do sức khỏe không bảo đảm, ảnh hưởng đến tính mạng nên tôi không thể thực hiện biện pháp phá thai. Vì thế tôi đã sinh con thứ 3.

– Về hình thức xử phạt đối với trường hợp sinh con thứ 3 tại Điều 5 Quy chế xử lý kỷ luật công chức, viên chức Bộ tài chính vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình (được ban hành kèm theo Quyết định số 1531/QĐ-BTC ngày 23/06/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) hình thức kỷ luật như sau:

– Hình thức kỷ luật “Khiển trách”: áp dụng đối với các công chức, viên chức sinh con thứ 3.

– Với quy chế xử lý kỷ luật đã được ban hành, bản thân tôi tự nhận hình thức kỷ luật: Khiển trách.

Tôi xin hứa sẽ không tái phạm vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình đã được quy định.

…………, ngày … tháng … năm ……….

Người viết kiểm điểm
(Ký và ghi rõ họ tên)

Quy định mới về đảng viên sinh con thứ 3

1. Đảng viên sinh con thứ 3 bị kỷ luật như thế nào?

Quy định 102-QĐ/TW năm 2017 của Bộ Chính trị quy định khá cụ thể về các hình thức xử lý kỷ luật đối với Đảng viên sinh từ 03 con trở lên. Cụ thể:

  • Sinh con thứ 3: Bị khiển trách
  • Sinh con thứ 3 gây hậu quả nghiêm trọng hoặc sinh con thứ 4: Bị cảnh cáo hoặc cách chức (nếu có chức vụ)
  • Sinh con thứ 3, thứ 4 gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc sinh con thứ 5 trở lên: Bị khai trừ ra khỏi Đảng.

Ngoài ra, trường hợp gian dối trong việc cho con đẻ hoặc nhận nuôi con nuôi mà thực chất là con đẻ nhằm cố tình sinh thêm con cũng bị hình thức xử lý kỷ luật cao nhất là khai trừ ra khỏi Đảng.

2. Trường hợp nào Đảng viên được sinh con thứ 3

Căn cứ theo Hướng dẫn số 04-HD/UBKTTW ngày 22/03/2018 thì có 07 trường hợp sinh con thứ 3 không bị coi là vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Trong đó có các trường hợp như:

  • Cặp vợ chồng sinh con thứ ba do mang thai ngoài ý muốn, nếu thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người mẹ (có xác nhận của bệnh viện cấp huyện trở lên);
  • Cặp vợ chồng sinh con thứ 3, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc dân tộc có nguy cơ suy giảm dân số;
  • Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên;
  • Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên;
  • Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi;
  • Cặp vợ chồng sinh con lần thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo;
  • Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ): sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đã có con riêng (con đẻ); sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh, nếu cả hai người đã có con riêng (con đẻ).

3. Khi nào Đảng viên sinh con thứ 3 được kết nạp lại vào Đảng?

Hiện nay, điều kiện kết nạp lại Đảng viên sinh con từ thứ 3 trở lên có phần thay đổi hơn trước. Cụ thể, theo Điều 4 của Quy định 05/QĐ-TW, các điều kiện này như sau:

  • Có thời gian phấn đấu ít nhất 24 tháng đối với trường hợp sinh con thứ 3, 36 tháng với sinh con thứ 4 (trước đây là 60 tháng);
  • Là người uy tín trong cơ quan, đơn vị, cộng đồng, dân cư, được cấp ủy nơi công tác và nơi cư trú, các tổ chức đoàn thể mà mình là thành viên đánh giá cao.
  • Có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định của Điều lệ Đảng, các quy định, hướng dẫn của Trung ương và yêu cầu thực tế của công tác xây dựng Đảng của địa phương, đơn vị.

4. Cán bộ, viên chức vi phạm sinh con thứ 3 có bị hạ phân loại thành tích không?

Căn cứ theo quy định của Luật Viên chức thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tổ chức việc đánh giá viên chức thuộc thẩm quyền quản lý; hằng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá viên chức được phân thành các loại: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ; không hoàn thành nhiệm vụ – Điều 42, 43 Luật viên chức năm 2010.

Điều 41 Luật Viên chức quy định về nội dung đánh giá viên chức:

“1. Việc đánh giá viên chức được xem xét theo các nội dung sau:

a) Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết;

b) Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp;

c) Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức;

d) Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức.

2. Việc đánh giá viên chức quản lý được xem xét theo các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này và các nội dung sau:

a) Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ;

b) Kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách.

3. Việc đánh giá viên chức được thực hiện hàng năm; khi kết thúc thời gian tập sự; trước khi ký tiếp hợp đồng làm việc; thay đổi vị trí việc làm; xét khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào tạo, bồi đường.”

Do vậy, mỗi năm, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp phải căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá viên chức để xếp loại, đánh giá viên chức đó. Việc viên chức đó sinh con thứ 3 không làm ảnh hưởng đến vấn đề đánh giá hoàn thành nhiệm vụ hay không?

Mẫu bản tự kiểm điểm đảng viên sinh con thứ 3 là biểu mẫu hành chính dành cho các Đảng viên chính thức vi phạm chính sách kế hoạch hóa gia đình, vì một lý do bất khả kháng nào đó mà sinh con thứ 3.

Nội dung trong mẫu bản kiểm điểm Đảng viên cần nêu rõ thông tin cá nhân của đảng viên vi phạm, nguyên nhân dẫn đến sai phạm và hình thức xử phạt, cuối cùng là lời hứa sẽ không tái phạm một lần nữa. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tại đây.

Bản kiểm điểm sinh con thứ 3 – Mẫu 1

ĐẢNG BỘ …………………..

Chi bộ: …………………….

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
—————

Họ và tên: ……………………………………………………………………………………………..

Ngày sinh:……………………………………………………………………………………………….

Đơn vị công tác:………………………………………………………………………………………..

Ngày vào Đảng: …………………………………………. Ngày chính thức:………………….

Nay tôi tự kiểm bản thân với những sự việc xảy ra như sau:

– Hiện nay tôi đã vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình: sinh con thứ 3.

Nguyên nhân sai phạm:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

– Về hình thức xử phạt đối với trường hợp sinh con thứ 3 tại Điều 5 Quy chế xử lý kỷ luật công chức, viên chức Bộ tài chính vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình (được ban hành kèm theo Quyết định số 1531/QĐ-BTC ngày 23/06/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) hình thức kỷ luật như sau:

– Hình thức kỷ luật “Khiển trách”: áp dụng đối với các công chức, viên chức sinh con thứ 3.

– Với quy chế xử lý kỷ luật đã được ban hành, bản thân tôi tự nhận hình thức kỷ luật: Khiển trách.

Tôi xin hứa sẽ không tái phạm vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình đã được quy định.

…………, ngày … tháng … năm ……….

Người viết kiểm điểm
(Ký và ghi rõ họ tên)

Bản kiểm điểm sinh con thứ 3 – Mẫu 2

ĐẢNG BỘ …………………..

Chi bộ: …………………….

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
—————

BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN

Họ và tên: …………………………………………………………………………………………………

Ngày sinh:………………………………………………………………………………………………….

Đơn vị công tác:…………………………………………………………………………………………

Ngày vào Đảng: …………………………………………. Ngày chính thức:………………….

Nay tôi tự kiểm bản thân với những sự việc xảy ra như sau:

– Hiện nay tôi đã vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình: sinh con thứ 3.

– Nguyên nhân sai phạm: Tôi đã thực hiện kế hoạch hóa gia đình bằng biện pháp đặt vòng thế nhưng vẫn mang thai ngoài ý muốn. Vì lý do sức khỏe không bảo đảm, ảnh hưởng đến tính mạng nên tôi không thể thực hiện biện pháp phá thai. Vì thế tôi đã sinh con thứ 3.

– Về hình thức xử phạt đối với trường hợp sinh con thứ 3 tại Điều 5 Quy chế xử lý kỷ luật công chức, viên chức Bộ tài chính vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình (được ban hành kèm theo Quyết định số 1531/QĐ-BTC ngày 23/06/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) hình thức kỷ luật như sau:

– Hình thức kỷ luật “Khiển trách”: áp dụng đối với các công chức, viên chức sinh con thứ 3.

– Với quy chế xử lý kỷ luật đã được ban hành, bản thân tôi tự nhận hình thức kỷ luật: Khiển trách.

Tôi xin hứa sẽ không tái phạm vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình đã được quy định.

…………, ngày … tháng … năm ……….

Người viết kiểm điểm
(Ký và ghi rõ họ tên)

Quy định mới về đảng viên sinh con thứ 3

1. Đảng viên sinh con thứ 3 bị kỷ luật như thế nào?

Quy định 102-QĐ/TW năm 2017 của Bộ Chính trị quy định khá cụ thể về các hình thức xử lý kỷ luật đối với Đảng viên sinh từ 03 con trở lên. Cụ thể:

  • Sinh con thứ 3: Bị khiển trách
  • Sinh con thứ 3 gây hậu quả nghiêm trọng hoặc sinh con thứ 4: Bị cảnh cáo hoặc cách chức (nếu có chức vụ)
  • Sinh con thứ 3, thứ 4 gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc sinh con thứ 5 trở lên: Bị khai trừ ra khỏi Đảng.

Ngoài ra, trường hợp gian dối trong việc cho con đẻ hoặc nhận nuôi con nuôi mà thực chất là con đẻ nhằm cố tình sinh thêm con cũng bị hình thức xử lý kỷ luật cao nhất là khai trừ ra khỏi Đảng.

2. Trường hợp nào Đảng viên được sinh con thứ 3

Căn cứ theo Hướng dẫn số 04-HD/UBKTTW ngày 22/03/2018 thì có 07 trường hợp sinh con thứ 3 không bị coi là vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Trong đó có các trường hợp như:

  • Cặp vợ chồng sinh con thứ ba do mang thai ngoài ý muốn, nếu thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người mẹ (có xác nhận của bệnh viện cấp huyện trở lên);
  • Cặp vợ chồng sinh con thứ 3, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc dân tộc có nguy cơ suy giảm dân số;
  • Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên;
  • Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên;
  • Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi;
  • Cặp vợ chồng sinh con lần thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo;
  • Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ): sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đã có con riêng (con đẻ); sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh, nếu cả hai người đã có con riêng (con đẻ).

3. Khi nào Đảng viên sinh con thứ 3 được kết nạp lại vào Đảng?

Hiện nay, điều kiện kết nạp lại Đảng viên sinh con từ thứ 3 trở lên có phần thay đổi hơn trước. Cụ thể, theo Điều 4 của Quy định 05/QĐ-TW, các điều kiện này như sau:

  • Có thời gian phấn đấu ít nhất 24 tháng đối với trường hợp sinh con thứ 3, 36 tháng với sinh con thứ 4 (trước đây là 60 tháng);
  • Là người uy tín trong cơ quan, đơn vị, cộng đồng, dân cư, được cấp ủy nơi công tác và nơi cư trú, các tổ chức đoàn thể mà mình là thành viên đánh giá cao.
  • Có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định của Điều lệ Đảng, các quy định, hướng dẫn của Trung ương và yêu cầu thực tế của công tác xây dựng Đảng của địa phương, đơn vị.

4. Cán bộ, viên chức vi phạm sinh con thứ 3 có bị hạ phân loại thành tích không?

Căn cứ theo quy định của Luật Viên chức thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tổ chức việc đánh giá viên chức thuộc thẩm quyền quản lý; hằng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá viên chức được phân thành các loại: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ; không hoàn thành nhiệm vụ – Điều 42, 43 Luật viên chức năm 2010.

Điều 41 Luật Viên chức quy định về nội dung đánh giá viên chức:

“1. Việc đánh giá viên chức được xem xét theo các nội dung sau:

a) Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết;

b) Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp;

c) Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức;

d) Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức.

2. Việc đánh giá viên chức quản lý được xem xét theo các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này và các nội dung sau:

a) Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ;

b) Kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách.

3. Việc đánh giá viên chức được thực hiện hàng năm; khi kết thúc thời gian tập sự; trước khi ký tiếp hợp đồng làm việc; thay đổi vị trí việc làm; xét khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào tạo, bồi đường.”

Do vậy, mỗi năm, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp phải căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá viên chức để xếp loại, đánh giá viên chức đó. Việc viên chức đó sinh con thứ 3 không làm ảnh hưởng đến vấn đề đánh giá hoàn thành nhiệm vụ hay không?

See more articles in the category: TIN TỨC
READ  Soạn bài Xin lập khoa luật

Leave a Reply