Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 19 | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: 1. Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 19 số 1

Mobitool xin gửi tới thầy cô bài viết Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 19 theo quy định Thông tư 12/2019/TT-BGDĐT về chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non để thầy cô cùng tham khảo. Bài thu hoạch có chủ đề tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em lứa tuổi mầm non.

1. Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 19 số 1


Kỹ năng sống như­­ những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, giá trị, hành vi và thói quen lành mạnh. Vì vậy, cần dạy kỹ năng sống cho trẻ 3 tuổi hay ngay từ khi còn thơ bé nhằm giúp trẻ tự biết chăm sóc và bảo vệ bản thân tránh khỏi những nguy hiểm có thể xảy ra.

Trẻ có thể hoà nhập nhanh với cuộc sống xung quanh, biết cách phát triển các mối quan hệ với mọi người, với thiên nhiên từ đó học hỏi và làm giàu có thêm vốn kiến thức, kinh nghiệm cũng như các kỹ năng của bản thân.

Nếu thiếu các kĩ năng sống cần thiết, trẻ sẽ khó tránh khỏi những lúng túng, sai phạm thậm chí gặp nguy hiểm khi phải giải quyết các tình huống xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Việc trang bị những phương pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non phù hợp sẽ giúp trẻ có cơ hội phát triển nhân cách đầy đủ và đúng hướng.

Để thiết lập kĩ năng về bất cứ một hành động nào, con người đều cần luyện tập theo một quy trình và trẻ em cũng vậy. Ba bước cơ bản nhất về quy trình tạo lập một kỹ năng cho trẻ như sau:

  • Tạo cho trẻ kiến thức về hành động: trẻ cần biết được mục đích, đối tượng, cách thức, điều kiện hành động
  • Hướng dẫn trẻ (gợi ý, làm mẫu) từ những người có kiến thức và kĩ năng cao hơn, bên cạnh đó thúc đẩy trẻ phải tích cực tham gia học hỏi, quan sát, làm thử…
  • Tạo điều kiện để trẻ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm và những kỹ năng, kỹ xảo đã có vào thực hành luyện tập để hình thành kỹ năng và sử dụng kỹ năng một cách linh hoạt trong những điều kiện khác nhau.

Các phương pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non

Như vậy, để hành động trở thành kỹ năng cần trải qua một quá trình. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phải gắn với các việc làm, tình huống cụ thể: trẻ được quan sát người khác làm, trẻ được tự thực hiện để trải nghiệm.

Sự trải nghiệm nhiều lần sẽ giúp trẻ nhận thấy ý nghĩa thiết thực của việc làm, từ đó trẻ sẽ chủ động vận dụng các kĩ năng cần thiết vào từng tình huống cụ thể trong cuộc sống. Hàng ngày, chúng ta có thể thông qua nhiều hình thức, các phương pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non khác nhau:

  • Thông qua hoạt động vui chơi: vui chơi là hoạt động tạo cho trẻ nhiều hứng thú và cũng cho trẻ cơ hội được vận dụng nhiều kiến thức kĩ năng khác nhau vào giải quyết nhiệm vụ chơi. Trẻ được thử nghiệm nhiều vai trò khác nhau qua các vai chơi, được phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, học hỏi và hợp tác với các bạn cùng chơi… ví dụ trong trò chơi gia đình trẻ phải điều hoà các mối quan hệ với 2 vai trò khác nhau: mối quan hệ với bạn cùng chơi (quan hệ thật) và quan hệ với các nhân vật trong trò chơi (quan hệ giả). Để trò chơi phát triển mỗi đứa trẻ đều phải cùng cố gắng hoàn thành tốt vai trò của mình đồng thời phải biết chia sẻ, hợp tác với các bạn khác.
  • Thông qua sinh hoạt hàng ngày: sinh hoạt hàng ngày của trẻ đa phần là những hoạt động lặp đi lặp lại vì vậy trẻ được rèn luyện nhiều và thực hiện các công việc đó một cách dễ dàng vì đã thành nếp sinh hoạt. Ngoài ra, trong sinh hoạt trẻ cũng gặp phải những vấn đề mới nảy sinh – đó chính là cơ hội quý để hình thành những kĩ năng sống mới.
  • Thông qua xem phim, nghe kể truyện: nội dung các bộ phim, câu chuyện phù hợp sẽ là gợi ý cho trẻ về cách cư xử đúng, cách giải quyết vấn đề hiệu quả.
  • Thông qua hoạt động sáng tạo: Với trò chơi đóng vai, trẻ “nhập vai” và giải quyết tình huống giả định, giúp trẻ tập các kĩ năng sống một cách nhẹ nhàng, thú vị. Ví dụ: đi siêu thị mà bị lạc thì trẻ làm gì?, làm hỏng đồ chơi của bạn trẻ sẽ làm thế nào?…

Như vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thiết thực. Mỗi trẻ có những yếu tố cá nhân khác nhau và sự ảnh hưởng của các quan hệ xã hội cũng như hoàn cảnh sống, môi trường trải nghiệm khác nhau nên nhà giáo dục cần có những hình thức, biện pháp linh hoạt, hợp lý và tận dụng các điều kiện để tạo ra nhiều cơ hội cho trẻ được tự trải nghiệm.

Với kĩ năng sống phong phú trẻ sẽ biết cách khai thác kiến thức từ cuộc sống xung quanh, tạo lập các mối quan hệ với tự nhiên và con người để sống an toàn, hòa bình và phát triển.

2. Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 19 số 2


1. Ý nghĩa của việc giáo dục kĩ năng sống

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ đang được ngành giáo dục triển khai và thực hiện khá tốt trong trường mầm non.

Tùy theo lứa tuổi, các cháu sẽ được bắt đầu làm quen với các kỹ năng như giao tiếp, thích nghi, khám phá thế giới xung quanh, kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng tạo niềm vui, tự bảo vệ mình, kỹ năng làm việc nhóm, và kỹ năng tự quyết một số tình huống phù hợp với lứa tuổi.

Những bài học với những yêu cầu khác nhau sẽ được các cô giáo thực hiện ở từng lứa tuổi để các cháu có thể tiếp thu và thực hiện. Ví dụ ở lứa tuổi từ 3-4 tuổi, trẻ mẫu giáo sẽ được học các kỹ năng chào hỏi, lễ phép với người lớn, biết cám ơn và xin lỗi. Một số kỹ năng tự phục vụ như tự xúc ăn, tự uống nước, tự mặc áo quần và một số kỹ năng vệ sinh cá nhân đơn giản như rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Kỹ năng khám phá thế giới như nhận biết và cách gọi tên đồ dùng cá nhân, đồ dùng trong gia đình, cách nhận biết sự việc, các mối quan hệ gần gũi với trẻ trong cuộc sống.

READ  công thức tính điện áp hiệu dụng

Lớn lên thêm một chút, các cháu được học về kỹ năng bảo vệ mình như tránh xa các nơi nguy hiểm, bảo vệ môi trường, vệ sinh răng miệng, cơ thể, kỹ năng tự phục vụ mình như tự mặc quần áo, xếp áo quần và để đúng nơi qui định… Các kỹ năng làm việc nhóm và giải quyết các tình huống đơn giản trong cuộc sống. Lý thuyết luôn đi đôi với thực hành thông qua nhiều hoạt động hỗ trợ được tổ chức theo một thời khóa biểu nhất định hàng tuần trong chương trình giáo dục, khiến cho trẻ cảm thấy hứng thú với bài học theo phương pháp học mà chơi, chơi mà học.

Những bài học từ trường mẫu giáo đã giúp trẻ phát triển đúng tâm sinh lý lứa tuổi, có sức khỏe tốt, tự tin, mạnh dạn để học tập và sống tích cực, phát huy tốt những khả năng và sở trường của mình.

Câu chuyện giữa chúng tôi và một số cháu 5 tuổi tại trường Mầm non Ánh Dương xung quanh những điều rất đơn giản về gia đình, trường học, về những thông tin và sở thích cá nhân của các cháu đã chứng tỏ điều cô giáo nói là sự thật. Nhiều cháu tỏ ra khá mạnh dạn giao tiếp với người lạ, hiểu và trả lời câu hỏi rất nhanh, đúng nội dung.

Kỹ năng sống là một yếu tố quan trọng điều khiển ý thức và hành vi của con người. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non sẽ mang lại cho các cháu rất nhiều lợi ích về mặt sức khỏe, giáo dục và cả văn hóa xã hội, giúp các cháu sớm có một cơ thể cường tráng, lành mạnh về trí tuệ cũng như thể lực, sớm có ý thức và khả năng thích nghi với cuộc sống, làm chủ bản thân, sống tích cực và hướng đến những điều lành mạnh cho chính mình cũng như cho cộng đồng.

Giáo dục 3 năm đầu đời có ý nghĩa cho cả cuộc đời. Giáo dục mầm non là những viên gạch đầu tiên có ý nghĩa hết sức quan trọng cho những năm tiếp theo và cả cuộc đời của bé.

2. Dạy kĩ năng sống gì cho trẻ?

Trong thực tế, ngay từ khi chào đời, trẻ đã học cách thích ứng với môi trường ở từng giai đoạn. Những kinh nghiệm và kích thích khác nhau tạo ra lộ trình mới trong não bộ – trí nhớ.

Từ khi trẻ có thể bước đi, nói chuyện và bắt đầu tương tác với môi trường của chúng, bạn có thể thiết lập để dạy cho trẻ những kĩ năng sau đây:

  • Vệ sinh
  • Công việc nhà
  • Tiền
  • Dịch vụ cộng đồng
  • Cam kết
  • Điều độ
  • Hậu quả của hành động
  • Suy nghĩ cho bản thân

Hãy phân chia thành những nhóm tuổi khác nhau để bạn có thể có được một ý tưởng vè những gì và khi nào là thích hợp cho con của bạn.

  • Trẻ trước tuổi đến lớp

Là những trẻ nằm trong độ tuổi từ 2 đến 4 tuổi. Chúng có thể đi, nói chuyện và hiểu.

Bé này ở trong độ tuổi từ 2-4. Dưới đây là ví dụ về các kỹ năng để dạy trẻ trong độ tuổi này.

Vệ sinh: Bắt đầu dạy trẻ ngồi bô. Trong việc này, các bé gái thường dễ dạy bảo hơn bé trai. nhưng đừng từ bỏ. Thưởng cho trẻ ngay khi chúng làm được việc đó và tiếp tục tác động tới những gì chúng thiếu. Ngoài ra, dạy trẻ đánh răng và rủa tay của mình khi thích hợp.

Công việc nhà: Nếu trẻ có thể chơi với đồ chơi sau đó chúng có khả năng cất trở lại nơi thích hợp. Điều này không phải là giới hạn những đồ chơi. Chúng có thể đặt quần áo bẩn trong các giỏ đựng đồ khi chúng thay quần áo.

Điều độ: Thiết lập lịch trình cho việc xem truyền hình, chơi, ngủ trưa và vui chơi hàng ngày. Ngay cả nếu chúng muốn tiếp tục thêm một điều gì đó, hướng chúng sang việc làm khác để chúng biết phân chia thời gian của chúng trong suốt cả ngày. Điều này rất quan trọng khi trẻ đến tuổi đi học.

  • Trẻ mẫu giáo
  • Con của bạn đã sẵn sàng tới trường học. Chúng sẽ bắt đầu sử dụng các kĩ năng mà bạn đã dạy cho chúng cũng như học hỏi những cái mới từ các bạn cùng lớp và giáo viên. Với những tác động mới, sẽ là cơ hội tốt để trẻ củng cố những gì chúng đã được học ở nhà.

    Vệ sinh: Trẻ em chơi với nhau và có thể dễ dàng truyền vi trùng. Xin hãy dạy trẻ rửa tay sạch sau khi hắt hơi, bằng cách sử dụng vòi rửa tại phòng tắm hoặc phòng chơi. Trẻ em cũng sẽ có nhận thức đầy đủ về các bộ phận trên cơ thể của chúng để học cách tự mặc đồ vào buổi sáng.

    Công việc nhà: Khi trẻ đến trường, chúng cần phải chuẩn bị sẵn sàng những thứ cần thiết mỗi ngày. Một lần nữa dạy chúng đặt đồ vật ở nơi thích hợp: đồ chơi, món tráng miệng, quần áo và các vật dụng tương tự. Sử dụng biểu đồ thi đua với các ngôi sao để đánh dấu khi chúng đã hoàn thành một cái gì đó. Biến nó trở nên thật vui vẻ để khiến trẻ quan tâm tới việc giúp đỡ dọn dẹp nhà cửa.

    Hậu quả: Trẻ ở độ tuổi này chỉ quan tâm đến mình. Khi bạn dạy chúng kĩ năng như chia sẻ hoặc dọn dẹp, hãy đưa ra những hình phạt nếu chúng không thực hiện công việc của mình. Trẻ có thể bị phạt vì nghịch ngợm khuya và buộc đi ngủ sớm. Kỷ luật dẫn đến một sự hiểu biết đúng và sai. Nếu chúng hành động không thích hợp, ngay lập tức chỉ ra vấn đề để chúng biết được hành vi dẫn đến việc bị kỷ luật.

    Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

    • Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 1
    • Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module MN18
    • Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 8
    READ  Lực - Tổng hợp lực - Cân bằng của chất điểm và phân tích lực

    Mobitool xin gửi tới thầy cô bài viết Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 19 theo quy định Thông tư 12/2019/TT-BGDĐT về chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non để thầy cô cùng tham khảo. Bài thu hoạch có chủ đề tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em lứa tuổi mầm non.

    1. Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 19 số 1


    Kỹ năng sống như­­ những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, giá trị, hành vi và thói quen lành mạnh. Vì vậy, cần dạy kỹ năng sống cho trẻ 3 tuổi hay ngay từ khi còn thơ bé nhằm giúp trẻ tự biết chăm sóc và bảo vệ bản thân tránh khỏi những nguy hiểm có thể xảy ra.

    Trẻ có thể hoà nhập nhanh với cuộc sống xung quanh, biết cách phát triển các mối quan hệ với mọi người, với thiên nhiên từ đó học hỏi và làm giàu có thêm vốn kiến thức, kinh nghiệm cũng như các kỹ năng của bản thân.

    Nếu thiếu các kĩ năng sống cần thiết, trẻ sẽ khó tránh khỏi những lúng túng, sai phạm thậm chí gặp nguy hiểm khi phải giải quyết các tình huống xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Việc trang bị những phương pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non phù hợp sẽ giúp trẻ có cơ hội phát triển nhân cách đầy đủ và đúng hướng.

    Để thiết lập kĩ năng về bất cứ một hành động nào, con người đều cần luyện tập theo một quy trình và trẻ em cũng vậy. Ba bước cơ bản nhất về quy trình tạo lập một kỹ năng cho trẻ như sau:

    • Tạo cho trẻ kiến thức về hành động: trẻ cần biết được mục đích, đối tượng, cách thức, điều kiện hành động
    • Hướng dẫn trẻ (gợi ý, làm mẫu) từ những người có kiến thức và kĩ năng cao hơn, bên cạnh đó thúc đẩy trẻ phải tích cực tham gia học hỏi, quan sát, làm thử…
    • Tạo điều kiện để trẻ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm và những kỹ năng, kỹ xảo đã có vào thực hành luyện tập để hình thành kỹ năng và sử dụng kỹ năng một cách linh hoạt trong những điều kiện khác nhau.

    Các phương pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non

    Như vậy, để hành động trở thành kỹ năng cần trải qua một quá trình. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phải gắn với các việc làm, tình huống cụ thể: trẻ được quan sát người khác làm, trẻ được tự thực hiện để trải nghiệm.

    Sự trải nghiệm nhiều lần sẽ giúp trẻ nhận thấy ý nghĩa thiết thực của việc làm, từ đó trẻ sẽ chủ động vận dụng các kĩ năng cần thiết vào từng tình huống cụ thể trong cuộc sống. Hàng ngày, chúng ta có thể thông qua nhiều hình thức, các phương pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non khác nhau:

    • Thông qua hoạt động vui chơi: vui chơi là hoạt động tạo cho trẻ nhiều hứng thú và cũng cho trẻ cơ hội được vận dụng nhiều kiến thức kĩ năng khác nhau vào giải quyết nhiệm vụ chơi. Trẻ được thử nghiệm nhiều vai trò khác nhau qua các vai chơi, được phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, học hỏi và hợp tác với các bạn cùng chơi… ví dụ trong trò chơi gia đình trẻ phải điều hoà các mối quan hệ với 2 vai trò khác nhau: mối quan hệ với bạn cùng chơi (quan hệ thật) và quan hệ với các nhân vật trong trò chơi (quan hệ giả). Để trò chơi phát triển mỗi đứa trẻ đều phải cùng cố gắng hoàn thành tốt vai trò của mình đồng thời phải biết chia sẻ, hợp tác với các bạn khác.
    • Thông qua sinh hoạt hàng ngày: sinh hoạt hàng ngày của trẻ đa phần là những hoạt động lặp đi lặp lại vì vậy trẻ được rèn luyện nhiều và thực hiện các công việc đó một cách dễ dàng vì đã thành nếp sinh hoạt. Ngoài ra, trong sinh hoạt trẻ cũng gặp phải những vấn đề mới nảy sinh – đó chính là cơ hội quý để hình thành những kĩ năng sống mới.
    • Thông qua xem phim, nghe kể truyện: nội dung các bộ phim, câu chuyện phù hợp sẽ là gợi ý cho trẻ về cách cư xử đúng, cách giải quyết vấn đề hiệu quả.
    • Thông qua hoạt động sáng tạo: Với trò chơi đóng vai, trẻ “nhập vai” và giải quyết tình huống giả định, giúp trẻ tập các kĩ năng sống một cách nhẹ nhàng, thú vị. Ví dụ: đi siêu thị mà bị lạc thì trẻ làm gì?, làm hỏng đồ chơi của bạn trẻ sẽ làm thế nào?…

    Như vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thiết thực. Mỗi trẻ có những yếu tố cá nhân khác nhau và sự ảnh hưởng của các quan hệ xã hội cũng như hoàn cảnh sống, môi trường trải nghiệm khác nhau nên nhà giáo dục cần có những hình thức, biện pháp linh hoạt, hợp lý và tận dụng các điều kiện để tạo ra nhiều cơ hội cho trẻ được tự trải nghiệm.

    Với kĩ năng sống phong phú trẻ sẽ biết cách khai thác kiến thức từ cuộc sống xung quanh, tạo lập các mối quan hệ với tự nhiên và con người để sống an toàn, hòa bình và phát triển.

    2. Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 19 số 2


    1. Ý nghĩa của việc giáo dục kĩ năng sống

    Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ đang được ngành giáo dục triển khai và thực hiện khá tốt trong trường mầm non.

    Tùy theo lứa tuổi, các cháu sẽ được bắt đầu làm quen với các kỹ năng như giao tiếp, thích nghi, khám phá thế giới xung quanh, kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng tạo niềm vui, tự bảo vệ mình, kỹ năng làm việc nhóm, và kỹ năng tự quyết một số tình huống phù hợp với lứa tuổi.

    Những bài học với những yêu cầu khác nhau sẽ được các cô giáo thực hiện ở từng lứa tuổi để các cháu có thể tiếp thu và thực hiện. Ví dụ ở lứa tuổi từ 3-4 tuổi, trẻ mẫu giáo sẽ được học các kỹ năng chào hỏi, lễ phép với người lớn, biết cám ơn và xin lỗi. Một số kỹ năng tự phục vụ như tự xúc ăn, tự uống nước, tự mặc áo quần và một số kỹ năng vệ sinh cá nhân đơn giản như rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Kỹ năng khám phá thế giới như nhận biết và cách gọi tên đồ dùng cá nhân, đồ dùng trong gia đình, cách nhận biết sự việc, các mối quan hệ gần gũi với trẻ trong cuộc sống.

    READ  Cách viết phong bì đám cưới bạn hay, độc đáo

    Lớn lên thêm một chút, các cháu được học về kỹ năng bảo vệ mình như tránh xa các nơi nguy hiểm, bảo vệ môi trường, vệ sinh răng miệng, cơ thể, kỹ năng tự phục vụ mình như tự mặc quần áo, xếp áo quần và để đúng nơi qui định… Các kỹ năng làm việc nhóm và giải quyết các tình huống đơn giản trong cuộc sống. Lý thuyết luôn đi đôi với thực hành thông qua nhiều hoạt động hỗ trợ được tổ chức theo một thời khóa biểu nhất định hàng tuần trong chương trình giáo dục, khiến cho trẻ cảm thấy hứng thú với bài học theo phương pháp học mà chơi, chơi mà học.

    Những bài học từ trường mẫu giáo đã giúp trẻ phát triển đúng tâm sinh lý lứa tuổi, có sức khỏe tốt, tự tin, mạnh dạn để học tập và sống tích cực, phát huy tốt những khả năng và sở trường của mình.

    Câu chuyện giữa chúng tôi và một số cháu 5 tuổi tại trường Mầm non Ánh Dương xung quanh những điều rất đơn giản về gia đình, trường học, về những thông tin và sở thích cá nhân của các cháu đã chứng tỏ điều cô giáo nói là sự thật. Nhiều cháu tỏ ra khá mạnh dạn giao tiếp với người lạ, hiểu và trả lời câu hỏi rất nhanh, đúng nội dung.

    Kỹ năng sống là một yếu tố quan trọng điều khiển ý thức và hành vi của con người. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non sẽ mang lại cho các cháu rất nhiều lợi ích về mặt sức khỏe, giáo dục và cả văn hóa xã hội, giúp các cháu sớm có một cơ thể cường tráng, lành mạnh về trí tuệ cũng như thể lực, sớm có ý thức và khả năng thích nghi với cuộc sống, làm chủ bản thân, sống tích cực và hướng đến những điều lành mạnh cho chính mình cũng như cho cộng đồng.

    Giáo dục 3 năm đầu đời có ý nghĩa cho cả cuộc đời. Giáo dục mầm non là những viên gạch đầu tiên có ý nghĩa hết sức quan trọng cho những năm tiếp theo và cả cuộc đời của bé.

    2. Dạy kĩ năng sống gì cho trẻ?

    Trong thực tế, ngay từ khi chào đời, trẻ đã học cách thích ứng với môi trường ở từng giai đoạn. Những kinh nghiệm và kích thích khác nhau tạo ra lộ trình mới trong não bộ – trí nhớ.

    Từ khi trẻ có thể bước đi, nói chuyện và bắt đầu tương tác với môi trường của chúng, bạn có thể thiết lập để dạy cho trẻ những kĩ năng sau đây:

    • Vệ sinh
    • Công việc nhà
    • Tiền
    • Dịch vụ cộng đồng
    • Cam kết
    • Điều độ
    • Hậu quả của hành động
    • Suy nghĩ cho bản thân

    Hãy phân chia thành những nhóm tuổi khác nhau để bạn có thể có được một ý tưởng vè những gì và khi nào là thích hợp cho con của bạn.

    • Trẻ trước tuổi đến lớp

    Là những trẻ nằm trong độ tuổi từ 2 đến 4 tuổi. Chúng có thể đi, nói chuyện và hiểu.

    Bé này ở trong độ tuổi từ 2-4. Dưới đây là ví dụ về các kỹ năng để dạy trẻ trong độ tuổi này.

    Vệ sinh: Bắt đầu dạy trẻ ngồi bô. Trong việc này, các bé gái thường dễ dạy bảo hơn bé trai. nhưng đừng từ bỏ. Thưởng cho trẻ ngay khi chúng làm được việc đó và tiếp tục tác động tới những gì chúng thiếu. Ngoài ra, dạy trẻ đánh răng và rủa tay của mình khi thích hợp.

    Công việc nhà: Nếu trẻ có thể chơi với đồ chơi sau đó chúng có khả năng cất trở lại nơi thích hợp. Điều này không phải là giới hạn những đồ chơi. Chúng có thể đặt quần áo bẩn trong các giỏ đựng đồ khi chúng thay quần áo.

    Điều độ: Thiết lập lịch trình cho việc xem truyền hình, chơi, ngủ trưa và vui chơi hàng ngày. Ngay cả nếu chúng muốn tiếp tục thêm một điều gì đó, hướng chúng sang việc làm khác để chúng biết phân chia thời gian của chúng trong suốt cả ngày. Điều này rất quan trọng khi trẻ đến tuổi đi học.

  • Trẻ mẫu giáo
  • Con của bạn đã sẵn sàng tới trường học. Chúng sẽ bắt đầu sử dụng các kĩ năng mà bạn đã dạy cho chúng cũng như học hỏi những cái mới từ các bạn cùng lớp và giáo viên. Với những tác động mới, sẽ là cơ hội tốt để trẻ củng cố những gì chúng đã được học ở nhà.

    Vệ sinh: Trẻ em chơi với nhau và có thể dễ dàng truyền vi trùng. Xin hãy dạy trẻ rửa tay sạch sau khi hắt hơi, bằng cách sử dụng vòi rửa tại phòng tắm hoặc phòng chơi. Trẻ em cũng sẽ có nhận thức đầy đủ về các bộ phận trên cơ thể của chúng để học cách tự mặc đồ vào buổi sáng.

    Công việc nhà: Khi trẻ đến trường, chúng cần phải chuẩn bị sẵn sàng những thứ cần thiết mỗi ngày. Một lần nữa dạy chúng đặt đồ vật ở nơi thích hợp: đồ chơi, món tráng miệng, quần áo và các vật dụng tương tự. Sử dụng biểu đồ thi đua với các ngôi sao để đánh dấu khi chúng đã hoàn thành một cái gì đó. Biến nó trở nên thật vui vẻ để khiến trẻ quan tâm tới việc giúp đỡ dọn dẹp nhà cửa.

    Hậu quả: Trẻ ở độ tuổi này chỉ quan tâm đến mình. Khi bạn dạy chúng kĩ năng như chia sẻ hoặc dọn dẹp, hãy đưa ra những hình phạt nếu chúng không thực hiện công việc của mình. Trẻ có thể bị phạt vì nghịch ngợm khuya và buộc đi ngủ sớm. Kỷ luật dẫn đến một sự hiểu biết đúng và sai. Nếu chúng hành động không thích hợp, ngay lập tức chỉ ra vấn đề để chúng biết được hành vi dẫn đến việc bị kỷ luật.

    Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

    • Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 1
    • Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module MN18
    • Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 8
    See more articles in the category: TIN TỨC

    Leave a Reply