Phương pháp: Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy tác dụng vào vật rắn
2. Trường hợp 2: Hợp hai lực đồng phẳng, chưa đồng quy
Phương pháp: Trượt điểm đặt hai lực trên giá của hai lực tác dụng vào vật rắn đến điểm đồng quy, sau đó áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp của hai lực đồng quy tác dụng vào vật rắn.
Bạn đang xem: 2 lực đồng quy là gì
Kết luận:
- Quy tắc hợp hai lực đồng quy không song song cùng nằm trên mặt phẳng: Trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy.
- Hợp lực của hai lực đồng quy, đồng phẳng tác dụng vào cùng một vật rắn là một lực cùng nằm trong mặt phẳng chứa hai lực đó, có tác dụng giống hệt hai lực thành phần.
Xem thêm: Tất Tần Tật Về Constructor Trong Java Là Gì, Java: Hàm Tạo (Constructor)
+ Véctơ hợp lực: (overrightarrow {{F_{12}}} = overrightarrow {{F_1}} + overrightarrow {{F_2}} )
+ Độ lớn của hợp lực: ({F_{12}} = sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}{rm{cos}}alpha } )
với (alpha ) là góc hợp bởi giá của hai lực thành phần (overrightarrow {{F_1}} ,overrightarrow {{F_2}} )
II - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
(overrightarrow {{F_1}} + overrightarrow {{F_2}} = - overrightarrow {{F_3}} ) hay (overrightarrow {{F_1}} + overrightarrow {{F_2}} + overrightarrow {{F_3}} = overrightarrow 0 )
Luyện bài tập vận dụng tại đây!
...
Tải về
Báo lỗi
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát
Tel: 0247.300.0559
gmail.comTrụ sở: Tầng 7 - Tòa nhà Intracom - Trần Thái Tông - Q.Cầu Giấy - Hà Nội
Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.