Vì Sao Adn Có Tính Đa Dạng Và Đặc Thù? Vì Sao Adn Có Cấu Tạo Đa Dạng Và Đặc Thù vuidulich.vn

Or you want a quick look:

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 *

- Prôtein có tính đặc thù là do mỗi loại prôtêin khác nhau thì thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin có đặc trưng riêng.

Bạn đang xem: Vì sao adn có tính đa dạng và đặc thù?

- Prôtêin có tính đa dạng là do phân tử prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 20 loại axit amin. Số lượng và thành phần và trình tự sắp xếp của hai mươi loại axit amin đã tạo ra tính đa dạng của prôtêin.

ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. Đơn phân của ADN là nuclêôtit gồm 4 loại (A, T, G, X). Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng và thành phần các nuclêôtit.

Tính đặc thù của phân tử ADN do mỗi phân tử ADN được đặc trưng số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.

READ  Kính Nhi Viễn Chi Là Gì ? Trong Cuộc Kính Nhi Viễn Chi Là Gì vuidulich.vn

Tính đa dạng của phân tử ADN: do phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (các đơn phân là 4 loại nuclêôtit A, T, G, X). Khi thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit thì có thể tạo vô số phân tử ADN khác nhau.


Tính chất của ADN:Tính đa dạng: khi thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit có thể tạo vô số các ADNTính đặc thù: mỗi phân tử ADN đặc trưng bởi số lượng, trình tự sắp xếp và thành phần các nucleotit

AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.

AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.

AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.

1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa giảm phân và nguyên phân

2. Nêu những diến biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

3. Nêu những đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN. Vì sao ADN có cáu tạo rất đa dạng và đặc thù? Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?

READ  Sinh Năm 1980 Mệnh Gì? Tuổi Canh Thân Sinh Năm Bao Nhiêu Và Tuổi Con Gì?

4. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.Vì sao ADNcon đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?

5. Vì sao nói protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể.

6. Thể đa bội là gì? Sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân giảm phân ko bình thường diến ra như thế nào? Nêu đặc điểm của thế đa bội và ứng dụng của nó vào chọn giống.


Lớp 9 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - Đề 1
6
1
Gửi Hủy

Câu 1:

* Giống nhau:

- Đều có sự tự nhân đôi của NST.

- Đều trải qua các kì phân bào tương tự.

- Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.

- NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.

- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.

Xem thêm: " Đề Cương Tiếng Anh Là Gì ? Đề Cương Ôn Tập Môn Tiếng Dịch Tiếng Anh

* Khác nhau:

Nguyên phân Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

- Chỉ 1 lần phân bào.

- Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit.

- Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc.

- Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín.

- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.

- Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit.

- Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc.

- Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào.Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc.
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST).

- Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép.

See more articles in the category: wiki

Leave a Reply