Proof Of Work Là Gì vuidulich.vn

You are viewing the article: Proof Of Work Là Gì vuidulich.vn at Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Proof Of Work là gì

Proof Of Work là gì? Có thể khái niệm về Proof-Of-Work (Bằng chứng công việc) không còn lạ với nhiều người. Những để hiểu chi tiết thì không phải ai cũng nắm được.

Hãy cùng Đầu Tư Thụ Động điểm lại một số ý chính về Proof Of Work, cơ chế hoạt động của Proof-Of-Work như thế nào? Hiểu rõ được các khái niệm này cũng làm bạn không bỡ ngỡ khi tham gia thế giới Blockchain


Proof Of Work là gì

Proof Of Work gọi tắt là PoW, là thuật toán đồng thuận đầu tiên xuất hiện trong mạng lưới Blockchain. Thuật ngữ này đã xuất hiện chung với sự xuất hiện của Bitcoin.

Bạn đang xem: Proof of work là gì

Phần dưới sẽ giúp bạn hiểu chi tiết hơn về toàn bộ khái niệm của PoW. Chúng ta cùng bắt đầu nhé.

*Proof Of Work là gì

Proof Of Work (tiếng việt là Bằng chứng công việc, thường được gọi tắt là PoW) là một thuật toán đồng thuận của hầu hết các loại tiền điện tử.

Trong Blockchain, thuật toán này được sử dụng để xác nhận các giao dịch và tạo ra các khối mới cho chuỗi. Với PoW, các thợ mỏ hoàn thành việc xác nhận các giao dịch trên mạng và được thưởng.

READ  Phân tích nhân vật Chiến và Việt trong Những đứa con trong gia đình

Proof of Work là thuật toán đồng thuận đầu tiên xuất hiện. PoW vẫn là thuật toán được sử dụng hầu hết trên các đồng tiền điện tử. 

Proof Of Work được Satoshi Nakamoto giới thiệu trên WhitePaper của Bitcoin vào năm 2008. Tuy nhiên, khái niệm và công nghệ về PoW đã có từ trường đó rất lâu.

Cơ chế hoạt động Proof Of Work (PoW)

Cơ chế hoạt động của PoW tương đối đơn giản. Được hiểu ở đây là ghi lại các giao dịch vào sổ cái và xác nhận những giao dịch đấy.

*Cơ chế hoạt động của PoW

Giả sử, tôi gửi cho bạn 1 Bitcoin, ngay lập tức giao dịch này được ghi vào số cái Blockchain. Các máy chủ hay các thợ đào trong mạng lưới sẽ bắt đầu sử dụng thiết bị của mình giải một thuật toán. Đáp án của thuật toán đó sẽ giúp xác thực giao dịch trên có hợp lệ hay không.

Và cứ như thế, từng giao dịch sẽ được ghi vào sổ cái, khi đủ số lượng giao dịch trong sổ sẽ kết thúc một chuối khối. Mỗi giao dịch thành công sẽ được trả một số lượng Bitcoin tương ứng cho các thợ đào.

Quá trình Proof Of Work này, người ta còn gọi là quá trình đào Bitcoin. Càng ngày thì việc giải thuật toán và đào Bitcoin càng lúc càng khó khăn.

Xem thêm: Con Ghẹ Tiếng Anh Là Gì ? Thì Nó Là Tiếng Anh Nhà Hàng Hải Sản Là Gì

READ  Người anh hùng lấy thân mình lấp lỗ châu mai là ai?

Cuộc tấn công 51% là gì

Điều nguy hiểm nhất đối với một thuật toán PoWcuộc tấn công 51%. Trong PoW, khi một nhóm người khai thác đạt sản lượng trên 51% sẽ có thể quyết định hoạt động của mạng lưới.

*Cuộc tấn công 51% là gì

Việc khai thác Bitcoin nói riêng và altcoin nói chung ngày càng khó. Vì vậy những thợ đào, tổ chức đào nhỏ lẻ thường tập trung lại với nhau theo nhóm, tổ chức lớn hơn.

Trong thực tế, điều này cũng có thể xảy ra do những nhóm có mục đích xấu hoặc những mỏ đào lớn.

Với cái tên “cuộc tấn công 51%” cũng thay cho lời kêu gọi cộng đồng tiền điện tử phòng chống lại việc đó. Chung tay xây dựng một thị trường tiền điện tử minh bạch.

Nhận định về thuật toán PoW

Thuật toán PoW là thuật toán đầu tiên của các loại tiền điện tử thế hệ đầu. Có thể nói nguy hiểm lớn nhất về thuật toán là “cuộc tấn công 51%” nói trên.

Bên cạnh đó, PoW còn được đánh giá khuyết điểm về việc hao tốn điện năng và tài nguyên khi khai thác. Theo thống kê, khai thác Bitcoin tiêu tốn khoảng 83 terawatt giờ (TWh) mỗi năm.

Những bất lợi của PoW và sự phát triển của công nghệ, đã mang lại một số cơ chế đồng thuận khác thay thế. Có lẽ phổ biến nhất là Proof-Of-Stake – bằng chứng cổ phần (PoS).

READ  Pass Through là gì và cấu trúc cụm từ Pass Through trong câu Tiếng Anh vuidulich.vn

Lời kết

Trên đây là bài viết cơ bản về Proof Of Work là gì? Nắm được cơ bản về khái niệm sẽ giúp bạn quyết định lựa chọn đầu tư các loại tiền điện tử tốt hơn. Bên cạnh đó làm cơ sở để bạn đánh giá, so sánh được giữa 2 cơ chế đồng thuật là PoW và PoS. Hãy cho mình biết nhận định của bạn ở mục comment nhé.

See more articles in the category: wiki

Leave a Reply