Trong bài trước chúng ta đã biết sắt có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất vậy các hợp chất của sắt như sắt 2, sắt 3, oxit sắt từ và các hợp chất của sắt có tính chất hoá học và vai trò gì?
Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất hoá học và tính chất vật lý của các hợp chất của sắt 2 và sắt 3 oxit, oxit sắt từ Fe3O4, làm sao để điều chế các một số hợp chất của sắt.
Bạn đang xem: Oxit sắt từ là gì
I. Hợp chất của sắt II - Fe (II)
- Trong các phản ứng hoá học ion Fe2+ dễ nhường 1e để trở thành ion Fe3+
Fe2+ + 1e → Fe3+
- Như vậy tính chất đặc trưng của hợp chất sắt 2 - Fe (II) là tính khử
1. Tính chất hoá học của Sắt (II) oxit - FeO
- Là chất rắn, đen, không tan trong nước.
- Tính chất hoá học:
+ FeO là oxit bazơ:
- FeO tác dụng với axit HCl: Fe + HCl
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2↑
- FeO tác dụng với axit H2SO4: Fe + H2SO4
FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O
+ FeO là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh: H2, CO, Al → Fe:
- FeO tác dụng với H2: FeO + H2
FeO + H2 Fe + H2O
- FeO tác dụng với CO: FeO + CO
FeO + CO Fe + CO2
3FeO + 2Al Al2O3 + 3Fe
+ FeO là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:
- FeO tác dụng với O2: FeO + O2
FeO + O2 → 2Fe2O3
- FeO tác dụng với axit HNO3: FeO + HNO3
3FeO + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
- Điều chế FeO:
FeCO3 FeO + CO2 (nung trong điều kiện không có không khí)
Fe(OH)2 FeO + H2O (nung trong điều kiện không có không khí)
2. Oxit sắt từ Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
- Là chất rắn, đen, không tan trong nước và có từ tính.
- Tính chất hoá học:
+ Fe3O4 là oxit bazơ:
- Fe3O4 tác dụng với axit HCl: Fe3O4 + HCl
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
- Fe3O4 tác dụng với axit HCl: Fe3O4 + H2SO4
Fe3O4 + 4H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
+ Fe3O4 là chất khử: Fe3O4 + HNO3
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑+ 14H2O
+ Fe3O4 là chất oxi hóa:
- Fe3O4 tác dụng với H2: Fe3O4 + H2
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
- Fe3O4 tác dụng với CO: Fe3O4 + CO
Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2
- Fe3O4 tác dụng với Al: Fe3O4 + Al
3Fe3O4 + 8Al 4Al2O3 + 9Fe
- Điều chế: thành phần quặng manhetit
3Fe + 2O2 Fe3O4
3Fe + 4H2O Tín Chỉ Là Gì? 1 Tín Chỉ Là Gì Tín Chỉ Đại Học Là Gì
* Lời giải bài 2 trang 145 sgk hóa 12:
Đáp án: C. 4,48 lít.- Theo bài ra, cứ 278g FeSO4.7H2O có 152g FeSO4
⇒ Khối lượng FeSO4 trong 55,6g FeSO4.7H2O là:
mFeSO4 = (55,6.152)/278 = 30,4(g).
⇒ nFeSO4 = 30,4/152 = 0,2 (mol).
- PTPƯ: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
- Theo phương trình phản ứng trên, ta có: nFe=nH2=0,2">nFe = nH2 = 0,2 (mol)
⇒ Vậy thể tích khí VH2=0,2.22,4=4,48">VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)
Bài 3 trang 145 SGK Hóa 12: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là:
A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam.
C. 0,3999 gam. D. 2,1000 gam.
* Lời giải bài 3 trang 145 SGK Hóa 12:
Đáp án: B. 1,9999 gam.- Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
x mol x mol
- Dùng phương pháp tăng giảm khối lượng
⇒ ∆mtăng = mCu – mFe pư
⇔ (4,2875 - 4) = 64x – 56x
=> 8x = 0,2856
=> x = 0,0357125 (mol)
- Theo PTPƯ thì cứ 56 gam Fe phản ứng tạo 64 gam Cu ⇒ khối lượng tăng : 64 – 56 = 8 (gam).
- Theo bài ra, cần x gam Fe khối lượng tăng : 4,2857 – 4 = 0,2857(gam).
=>8x = 56 . 0,2857
=>x = 1,9999.
Bài 4 trang 145 SGK Hóa 12: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là:
A. 231 gam. B. 232 gam.
C. 233 gam. D. 234 gam.
* Lời giải bài 4 trang 145 SGK Hóa 12:
Đáp án: B. 232 gam.- Có thể coi 0,5 mol FeO và 0,5 mol Fe2O3 là 0,5 mol Fe3O4 . Vậy cả hỗn hợp có 1 mol Fe3O4 nên có khối lượng là 232g.