Bếp từ không vào điện, mất nguồn là bị sao? Cách xử lý tại nhà từ A

Or you want a quick look:

Chiếc bếp từ nhà bạn đang đun đột nhiên mất nguồn khiến bạn vô cùng lo lắng không biết chiếc bếp đang gặp sự cố gì? Làm sao để xác định được nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng trên? Bạn đừng quá lo lắng, trong bài viết dưới đây điện máy Sharp Việt Nam sẽ hướng dẫn các bạn tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục bếp từ không vào điện nhé Nội dung bài viết Nguyên nhân dẫn đến bếp từ mất nguồn Theo các chuyên gia điện máy phân tích hiện tượng bếp từ không vào điện do dây nguồn bị đứt, cầu chì của bếp bị nổ hoặc bo mạch điều khiển bị lỗi. Tình trạng này thường gặp trên tất cả các dòng bếp từ hoặc bếp hồng ngoại đơn, đôi hoặc ba của các thương hiệu như Bosch, Teka, Sunhouse, Midea, Kangroo,…sử dụng được khoảng 3 – 4 năm trở lên. Hướng dẫn cách khắc phục bếp từ vào lên điện tại nhà Biện pháp xử lý tình trạng này khá phức tạp các bạn không thể tự ý khắc phục được tại nhà nếu không có trình độ chuyên môn. Cách tốt nhất bạn nên gọi thợ sửa bếp từ vào kiểm tra và khắc phục. Tuyệt đối không nên tự ý tháo ra kiểm tra bởi nếu bạn không biết tháo có thể làm vỡ mặt kính của bếp. Tuy nhiên, chúng tôi hướng dẫn các bạn cách kiểm tra sơ bộ trước khi gọi thợ. Đầu tiên các bạn cần chuẩn bị các dụng cụ như kéo, tua vít, băng dính, đồng hồ đo điện (nếu có). Sau đó thực hiện theo các bước sau: 1. Kiểm ra dây nguồn của bếp Trong quá trình sửa chữa bếp từ không lên điện chúng tôi gặp rất nhiều trường hợp dây điện bị đứt do côn trùng hoặc chuột cắn đứt. Bạn chỉ cần nối lại dây và dùng băng dính cách điện quấn lại, trong trường hợp bị đứt nhiều chỗ khác nhau thì bạn nên thay thế dây nguồn mới. 2. Kiểm tra cầu chì của bếp Khi mà dây chì phát điện quá nóng, rất dễ dẫn đến đứt dây gây ra hiện tượng cháy, nổ, gây nguy hiểm đến người sử dụng, đặc biệt có thể dẫn đến chập cháy lây lan. Nếu bạn thấy cầu chì đứt các bạn không được phép nối lại ngay mà cần phải sử lý sự cố chập bên trong mạch trước mới được đấu lại cầu chì nhé.

READ  Casio giải toán trắc nghiệm mũ và logarit (phần 2)
Đầu tiên bạn cần nhổ các linh kiện như : IGBT ( sò công suất), Cầu nắn Đi ốt, tụ nguồn …Các bạn nhổ từng thiết bị ra một rồi dùng đồng hồ đo điện để kiểm tra xem 2 nguồn cấp cho bếp còn bị chập không nhé. Trường hợp bạn phát hiện con nào bị chập lúc này bạn chỉ cần mua đúng con thay thế, kiểm tra lại xem bếp có bị chập nữa không rồi mới được phép đấu cầu chì cắm nguồn nhé. 3. Kiểm tra bo mạch điều khiển Nếu các bạn kiểm tra cầu chì không đứt thì nguồn điều khiển cho khối công suất bị hỏng. Với lỗi này bạn cần kiểm tra xem đã có 5V cấp cho vi sử lý chưa? Nếu có thì khả năng xem Thạch Anh, kiểm tra ic vi xử lý. Nếu không có nguồn 5v thì đây là hiện tượng hỏng nguồn sung nhé các bạn. Với nguồn sung này các bạn trong nghề điện tử sẽ sử lý rất nhanh nhé. Nếu bạn chỉ là người sử dụng mình khuyên các bạn nên gọi ngay chó chúng tôi: 0975 499 286 để được tư vấn 24/7. Hoặc đặt lịch sửa bếp từ tại nhà cam kết chất lượng. Các bạn có thể tham khảo: Hướng dẫn người dùng sử dụng bếp từ đúng cách tiết kiệm điện 1. Không nấu ở nhiệt độ cao Đối với bếp từ, sản phẩm có tốc độ làm nóng xoong, chảo nhanh hơn rất nhiều so với bếp gas. Chính vì vậy, khi mới bắt đầu nấu mà người dùng đã sử dụng nhiệt độ quá cao thì có thể dễ làm nồi, chảo bị cháy. Do đó, lúc mới bắt đầu nấu người dùng nên để chế độ nhiệt thấp cho an toàn. Một điều lưu ý đặc biệt chính là không được để nồi không trên bếp đang hoạt động, dễ làm cháy nổ hoặc biến dạng. 2. Sử dụng đúng loại nồi nấu Bếp từ khá kén nồi, các sản phẩm bằng inox có đáy từ hay từ tính. Bạn không nên sử dụng chảo nhôm vì loại chảo này không phù hợp và không sử dụng được trong bếp từ. Sử dụng nồi dùng được trên chiếc bếp từ, không nên dùng đĩa từ. Nồi chảo có đường kính phù hợp nhất từ 10 tới 26cm, đáy dày và phẳng sẽ giúp hấp thụ lượng nhiệt tốt, tỏa nhiệt đều, tiết kiệm điện năng. 3. Giữ vệ sinh mặt bếp Trong quá trình nấu nướng, chúng ta không nên xê dịch bếp từ để đảm bảo an toàn. Ngoài ra, bạn cần thường xuyên để ý tránh thức ăn rơi vãi lên bếp sẽ dễ làm hỏng các mạch điện bên trong. Khi không sử dụng bếp nữa thì nên dùng khăn sạch để lau bếp, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ. Các bạn có thể tham khảo thêm: Cách vệ sinh bếp từ sạch bóng dầu mỡ chỉ 5 phút. Một số lưu ý khi sử dụng bếp từ tránh hư hỏng Bếp điện từ không nên để gần các nơi nóng, có hơi nước, môi trường sử dụng bếp từ 10oC – 40oC. Phải để bếp cách xa hơi nóng, hơi nước, không để gần tường và các vật dụng khác. Lưng bếp để cách xa tường ít nhất 15cm, để cách xa các vật khác ít nhất 5cm. Dùng xong lau sạch sẽ không để bụi bẩn xâm nhập vào các bộ phận điện tử. Để lâu không dùng phải lau chùi sạch sẽ đóng gói để bảo quản. Không để bếp than gần bếp điện từ bị mục, các vật liệu cách điện bị hỏng. Sau khi đọc xong bài viết của chúng tôi bạn có thể khắc phục được hiện tượng bếp từ không vào điện tại nhà đồng thời biết cách sử dụng bếp từ an toàn, tiết kiệm điện đặc biệt tránh được các hư hỏng nhé
READ  Bảng mã lỗi tủ lạnh National nội địa Nhật chi tiết cách sửa từ A
See more articles in the category: Giáo dục

Leave a Reply