Phép nối là gì? Có những phương tiện nào thể hiện phép nối? Ý nghĩa của phép nối là gì? Cách phân biệt các phép liên kết trong văn bản?… Trong phạm vi bài viết dưới đây, DINHNGHIA.COM.VN sẽ đề cập và giải thích giúp bạn khái niệm phép nối là gì cùng những nội dung liên quan.
Nội dung chính bài viết
Tìm hiểu phép nối là gì?
Định nghĩa phép nối là gì?
Học sinh đã được làm quen với phép nối qua các bài học về phép nối lớp 9. Trong đó, theo Diệp Quang Ban, định nghĩa phép nối như sau: Phép nối là cách sử dụng những vị trí nằm ở đầu cầu, trước động từ của vị ngữ. Chúng có tác dụng thể hiện mối quan hệ để làm nổi bật lên quan hệ của hai câu được nối với nhau. Đây chính là cách liên kết các câu này với nhau.
Một số ví dụ về phép nối
Để hình dung về phép nối là gì trong câu, hãy tham khảo qua ví dụ dưới đây:
- Hai mụ Bộ Muỗi vừa đánh lại vừa kêu. Vụ ẩu đả làm cho mọi người xung quanh nghe thấy hết. Thế là, cả một lũ Muỗm chạy tới.
- Thời đại tiến lên mãi, đất nước cũng tiến lên, cho nên người dân cũng phải luôn nỗ lực và tiến lên mãi.
Phương tiện thể hiện phép nối
Để thực hiện kết nối nhiều câu với nhau, người dùng thường sử dụng các phương tiện chính là liên từ, từ nối, kết từ.
Trong đó, tác giả Nguyễn Văn Tú đã đề cập về khái niệm này vào năm 1978 trong cuốn “Tù và vốn từ tiếng Việt hiện đại”. Cụ thể tác giả đã viết như sau:
Trong tiếng Việt, các cụm từ có mối quan hệ gần với cụm từ tự do. Nhưng thực tế, chúng tương đối về tổ chức và được sử dụng thường xuyên. Đồng thời các từ tạo ra những cụm từ này vẫn giữ được tính độc lập. Thậm chí 1 từ có thể đảm nhiệm nhiệm vụ thay thế cho những từ khác tương đối.
Qua phát biểu của tác giả, chúng ta có thể hiểu ra quan hệ giữa các quán từ tương đối thường là cố định. Bao gồm cả quan hệ về ngữ nghĩa lẫn ngữ pháp.Bởi vậy, chúng ta có thể xem đây là một dạng có sẵn trong ngôn ngữ.
Xem thêm >>> Điệp từ là gì? Điệp ngữ là gì? Tác dụng của phép điệp từ
Ý nghĩa của phép nối là gì?
Bên cạnh việc tìm hiểu về khái niệm, định nghĩa phép nối là gì, bạn cũng cần biết đến ý nghĩa của phép nối.
Có thể hiểu đơn giản phép nối là gì như sau: Đây là phương thức một trong các các phép liên kết hình thức thường được sử dụng trong tiếng Việt. Nó có tác dụng nối các câu có quan hệ với nhau trong đoạn văn. Bởi vậy, ngay chính bản thân phép nối này đã mang đầy đủ các ý nghĩa.
Bên cạnh chức năng chính, phép nối còn mang những ý nghĩa đặc biệt trong việc tạo nên sự liên kết khứ chỉ và hồi chỉ cho các bộ phận bên trong văn bản nằm ở vị trí trước và sau của nó. Nhờ đó, phép nối có tác dụng làm tăng tính mạch mạc cho câu, giúp người đọc dễ dàng hiểu được mối quan hệ mà tác giả muốn truyền tải.
Phép nối sử dụng cú làm đơn vị liên kết cơ bản có tác dụng tránh sự nhập nhằng, trùng lặp giữa câu ghép theo quan điểm truyền thông với phép nối. Cụ thể ta có ví dụ viết đoạn văn có sử dụng phép liên kết trong : nhân – quả, nhượng bộ, điều kiện – kết quả… chính là phần sử dụng phép liên kết.
Cách phân biệt các phép liên kết trong văn bản
Ta phân tích hai ví dụ:
- Câu 1: Ta tin lòng nàng. Bởi lòng nàng vẫn còn nguyên vẹn như thuở ban đầu.
- Câu 2: Ta tin lòng chàng, bởi lòng chàng còn nguyên vẹn như thuở ban đầu.
Hai ví dụ phía trên có liên kết nội dung và liên kết hình thức giống hệt nhau. Điểm khác nhau duy nhất ở đây chính là dấu ngắt câu.
Theo quan điểm truyền thống trong các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn lớp 9, câu 1 được xếp vào dạng phép nối. Còn câu tứ 2 được xếp vào hàng câu ghép. Trong tiếng Việt, quy định về việc sử dụng dấu ngắt câu trong các câu nói khá thoải mái.
Phần lớn việc sử dụng này thường mang tính chủ quan là chính. nếu dựa vào dấu ngắt câu trong phát ngôn để phân biệt đâu là câu ghép, phép nối là gì thường mang tính chủ nghĩa hình thức. Bởi vậy, xét về mặt ngữ nghĩa hay quan hệ logic của ngữ nghĩa chính là cơ sở quan trọng để phân định câu ghép, phép nối là gì chính xác nhất.
Như vậy, DINHNGHIA.COM.VN đã giới thiệu đến bạn phép nối là gì cũng như các thông tin xoay quanh chủ đề này. Hy vọng những kiến thức trong bài viết sẽ hữu ích với bạn trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân về chủ đề phép nối là gì. Chúc bạn luôn học tốt!