Chương trình hóa học 12 có nhiều chuyên đề quan trọng mà học sinh cần nắm chắc để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia. Vậy công thức hóa học 12 cần ghi nhớ gì? Toàn bộ các công thức hóa học 12 chương 1 chương 2 cần lưu ý kiến thức như nào?… Hãy cùng DINHNGHIA.COM.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây để nắm rõ nhé!
Nội dung chính bài viết
Công thức hóa học 12 cơ bản về đại cương kim loại
Dạng 1: Kim loại + axit (H2SO4 loãng hay HCl) → muối sunfat + H2↑
- mmuối sufat = mkim loại + 96 nH2
- mmuối clorua = mkim loại + 71 nH2
Ví dụ: Cho 5.2g hỗn hợp Al, Fe, và Mg vào dd HCl dư thu được 22,4l H2 (đktc). Cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan?
Ta có nH2 = 0,1 mol
- m muối = m kim loại + 71.0.1 = 5,2 + 7,1 = 12,3 g
Dạng 2: Muối cacbonat + axit (H2SO4 loãng hay HCl) → muối (sunfat hoặc muối clorua) + CO2
- mmuối sufat = m muối cacbonat + 36nCO2 do CO32- + H2SO4 → SO42- + CO2 + H2O
- mmuối cloru = m muối cacbonat + 11 nCO2 do CO32- + HCl → 2Cl- + CO2 + H2O
Dạng 3: Muối cacbonat + axit (H2SO4 loãng hay HCl) → muối (sunfat hoặc muối clorua) + CO2
- mmuối sunfat = m muối cacbonat + 36nCO2 do CO32- + H2SO4 SO42- + CO2 + H2O
- mmuối clorua = m muối cacbonat + 11 nCO2 do CO32- + HCl 2Cl- + CO2 + H2O
- mmuối sunfat = mKL + 96/2. (2nSO2 + 6nS + 8nH2S ) = mKL + 96. (nSO2 + 3nS + 4nH2S).
Lưu ý về sản phẩm khử, sản phầm nào không có thì tự bỏ qua.
- nH2SO4 = 2nSO2 + 4nS + 5H2S
Dạng 4: Công thức hóa học 12 khi cho kim loại tác dụng với dd axit HNO3 giải phóng các khí: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3
Công thức tính muối nitrat.
- mmuối nitrat = mKL + 62. ( n NO2 + 3nNO + 8N2O + 10nN2 + 8n NH4NO3).
Dạng 5: Cho muối cacbonat tác dụng với dd H2SO4 loãng cho khí CO2 và H2O
Công thức tính khối lượng muối sunfat:
- m muối sunfat = m muối cacbonat + 36nCO2
Dạng 6: Tính lượng muối clorua khi cho muối sunfat tác dụng với dd HCl cho khó SO2 và H2O
- m muối clorua = m muối sunfat – 9.nSO2
Dạng 7: Công thức hóa học 12 tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo khí CO2 và H2O
Dạng 8: Công thức tính lượng HNO3 cần dùng để hoàn tan hỗn hợp kim loại
- mHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 10nN2O + 12nN2 + 10NH4NO3
- Lưu ý: Khi phản ứng không giải phóng khí nào thì số mol khí đó = 0 .
- Kim loại trong hỗn hợp không làm ảnh hưởng đến giá trị của HNO3.
- Khi HNO3 tác dụng Fe3+ cần phải chú ý Fe có thể khử Fe3+ về Fe2+. Lúc này số mol HNO3 đã dùng để hòa tan hỗn hợp sẽ nhỏ hơn với kết quả tính theo công thức trên. Vì thế, các em cần chú ý đến đề bài nói HNO3 dư bao nhiêu %.
Dạng 9: Số mol H2SO4 đặc nóng cần để hoàn tan hỗn hợp kim loại dựa vào sản phẩm SO2 duy nhất
- nH2SO4 = 2nSO2
Dạng 10: Cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 (Phản ứng không tạo NH4NO3)
- mmuối = mkl + 62( 3nNO + nNO2 + 8nN2O +10nN2)
- Chú ý: Khi cho Fe3+ tác dụng với HNO3 thì HNO3 phải dư.
Công thức hóa học 12 về sắt và một số kim loại quan trọng
Dạng 1: Tính khối lượng của muối thu được sau phản ứng của hỗn hợp sắt, oxit sắt với HNO3 dư và giải phóng khi NO
- mMuối= (mhỗn hợp+ 24nNO)
Dạng 2: Khối lượng muối thu được khi hoàn tan hỗn hợp Fe,FeO, Fe2O3,Fe3O4 với HNO3 đặc, nóng, dư giải phóng NO2
- mMuối=mhỗn hợp+ 8nNO
Dạng 3: Nếu phản ứng giải phóng cả NO và NO2 thì công thức tính như sau
- mMuối= (mhh + 8.nNO2 +24.nNO)
Dạng 4: Công thức để tính lượng muối thu được khi hòa tan hết hh Fe,FeO, Fe2O3,Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng, dư tạo khí SO2
- mMuối= (mh2 + 16nSO2)
Dạng 5: Khi oxi hóa lượng sắt bằng oxi tạo hỗn hợn chất rắn X. Hòa tan X với dd HNO3 loãng, dư được NO
Khối lượng sắt ban đầu tham gia phản ứng:
- mFe= (mh2 + 24nNO)
Dạng 6: Bài toán tương tự nhiên trên nhưng khí giải phóng sau phản ứng là NO2
- mFe= (mh2 + 8nNO2)
Công thức hóa học 12 về dd kiềm, kiềm thổ và nhôm
Dạng 1: Công thức hóa học 12 cơ bản tính thể tích NO (NO2) khi sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm tác dụng với HNO3
- nNO = (3.nAl + (3x -2y)nFexOy
nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy
Dạng 2: Dung dịch Mn+ tác dụng với dd kiềm, xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính
Số mol OH- cần dùng để Mn+ kết tủa hết và sau đó tan vừa hết:
- nOH– = 4nMn+ = 4nM
Dạng 3: Xác định kim loại M dựa vào phản ứng của dd Mn+ với dd MO2n-4 hay [M(OH)4] n-4 , dd axit.
Số mol H+ dùng để kết tủa M(OH)n cực đại sau đó tan hết:
- nH+ = 4nMO2n-4 = 4n[M(OH)4] n-4
Dạng 3: Khối lượng của Fe2O3 sau khi cho CO đi qua, nung nóng. Hòa tan sản phẩm rắn trong H2SO4 đặc nóng, dư giải phóng khí SO2
- m = ( mx + 16nSO2)
Trên đây là tổng hợp các công thức hóa học 12 cần nắm vững cho kỳ thi THPT Quốc gia. Hy vọng những kiến thức trong bài viết sẽ hữu ích đối với bạn. Chúc bạn luôn học tốt cũng như luôn nắm vững công thức hóa học 12!