Năm 73 TCN đã nổ ra cuộc khởi nghĩa nô lệ quy mô lớn do Spartacus lãnh đạo chống lại sự thống trị chủ nô La Mã. Bạn đang xem: Spartacus là ai
Nước cộng hòa La Mã ngày càng lớn mạnh, lãnh thổ ngày càng mở rộng, tài s ản ngày một nhiều. Các cuộc tranh giành quyền lợi giữa các tập đoàn chủ nô ngày càng tăng, nhiều lần đã nổ ra những trận binh biến đẫm máu. La Mã rơi vào thời kỳ nội chiến. Người chiến thắng trong mỗi cuộc chiến tranh đều trở thành người độc tài, thể chế quốc gia cũng chuyển từ chế dộ cộng hòa quý tộc do Viện nguyên lão tiến cử quan chấp chính s ang chế độ đế vương tập trung quyền lực tuyệt đối. Năm 82 TCN, đại chủ nô Sullar đánh bại Malor, trở thành quan chấp chính. Ông tự phong mình làm quan độc tài vô kỳ hạn, trở thành nhà độc tài suốt đời thao túng toàn bộ quyền lực đầu tiên trong lịch s ử La Mã. Dưới nền thống trị của ông, những người nô lệ như s ống trong nước s ôi lửa bỏng.
Năm 73 TCN nổ ra cuộc khởi nghĩa nô lệ quy mô lớn do Spartacus lãnh đạo. Spartacus là người Xeres , bị bắt làm tù binh trong cuộc chiến tranh người Xeres chống lại s ự chinh phục của người La Mã, trở thành nô lệ giác đấu. Ông vô cung căm phẫn hành động buộc các nô lệ tàn s át nhau dã man của các chủ nô, do đó chỉ huy hơn 700 nô lệ giác đấu chạy trốn, dựng cờ khởi nghĩa. Các nô lệ chạy trốn ở khắp nơi lũ lượt hưởng ứng, đội quân khởi nghĩa nhanh chóng phát triển mạnh. Spartacus được bầu làm thủ lĩnh. Ông tổ chức quân khởi nghĩa thành bộ binh, kỵ binh, quân trinh s át, thông tin và vận chuyển quân nhu, kỷ luật nghiêm minh, s ức chiến đấu ngày càng mạnh. Đội quân khởi nghĩa của Spartacus đã nhiều lần đánh bại các cuộc trấn áp của quân chính quyền địa phương, tên tuổi lẫy lừng. Đến năm
72 TCN, Spartacus đưa quân khởi nghĩa tiến về phía Bắc, trên đường đi ông tận dụng nhược điểm phân tán binh lực của quân chính quyền địa phương, áp dụng chiến thuật tránh mạnh đánh yếu, tấn công riêng lẻ, lần lượt đánh bại các nhóm quân chặn đường và truy đuổi do quan chấp chính năm đó chỉ huy. Quân khởi nghĩa phát triển lên đến 120.000 người, vô cùng hùng mạnh.
Xem thêm: Diễn Viên Hài Thúy Nga : Tin Tức, Hình Ảnh Mới Nhất Về Nữ Danh Hài Nổi Tiếng
Mùa thu năm đó, Spartacus đưa quân khởi nghĩa tiến về phía Nam. Viện nguyên lão La Mã vô cùng hoảng s ợ, lo rằng quân khởi nghĩa s ẽ tấn công chiếm La Mã, do đó cử Kras s or đem theo 8 binh đoàn ra trận. Quân khởi nghĩa tránh thành La Mã, đến phía Nam nước Ý, ý đồ vượt biển ra Sicile, nhưng do thiếu thuyền bè nên không thành công, lại bị rơi vào vòng vây của quân đoàn Kras s or. Chính quyền La Mã lại ra lệnh cho lực lượng quân đang đóng tại Macedone và Tây Ban Nha nhanh chóng quay trở về, phối hợp Kras s or tiến về phía Đông, Bắc, Nam bao vây chặt quân khởi nghĩa. Điều không may là, trong thời khắc nguy hiểm nhất này, nội bộ quân khởi nghĩa lại phát s inh chia rẽ, Congenis là người xuất thân từ dân du mục phản đối kế hoạch rời bán đảo Ý, bỏ hàng ngũ với hơn 10,000 quân khởi nghĩa, nhưng trên đường đi đã bị Kras s or tiêu diệt.
Năm 71 TCN, quân khởi nghĩa đã có trận chiến ác liệt nhằm phá thế bao vây, cuối cùng do thiếu binh lực, trang bị không đủ, quân nhu hạn hẹp nên đã thất bại. Spartacus và 60.000 tướng sĩ quân khởi nghĩa tử trận. 6000 tướng s ĩ bị bắt làm tù binh, bị quân La Mã đóng đinh chết trên thập tự giá dọc đường từ Capuro đến La Mã. Cuộc khởi nghĩa Spartacus tuy thất bại, nhưng tinh thần ý chí và khí phách anh hùng của người nô lệ đứng lên khởi nghĩa, chiến đấu vì tự do đã để lại trang s ử huy hoàng trong lịch s ử thế giới.