- Biểu diễn hình học: Trong mpOxy, mỗi điểm M(a ; b) hay vectơ
= (a ; b) biểu diễn số phức z = a + bi,khi đó Ox là trục thực, Oy là trục ảo và (Oxy) là mặt phẳng phức.
Bạn đang xem: Số phức liên hợp là gì
- Cho z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Khi đó
II - Phép toán về sốphức
Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i.
1. Phép cộng : z + z’ = a + a’ + (b + b’)i
Tính chất:
z + z’ = z’ + z, ∀z, z" ∈ C (tính chất giao hoán)
(z + z’) + z” = z + (z’ + z”), ∀z", Z"" ∈ C(tính chất kết hợp)
z + 0 = 0 + z,∀z ∈ C
-z = -a - bi là số phức đối của z = a + bi vàz + (-z) = (-z) + z = 0.
2. Phép trừ : z - z’ = z + (- z’) = a - a’ + (b - b’)i
Phép cộng và phép trừ hai số phức có thể biểu diễn hình học bằng phép cộng vàphép trừ vectơ trong
mặt phẳng phức.
3. Phép nhân : z.z’ = aa’ - bb’ + (ab’ + a’b)i
Tính chất:
z.z’ = z’.z, ∀z, z" ∈ C(tính chất giao hoán)
(z.z’)z” = z(z’.z”), ∀z, z", z"" ∈ C(tính chất kết hợp)
1.z = z.1 = z,∀z ∈ C
z(z’ + z”) = z.z’ + z.z”, ∀z, z", z"" ∈ C(tính chất phân phối của phépnhân đối với phép cộng)
k(a + bi) = ka + kbi (∀k ∈R).
Ghi chú:
a) Từđịnh nghĩa, trong việc cộng - trừ - nhân các số phức thì ngoài việc nhớ công thức, chúng ta có thể
cộng - trừ - nhân như trong số thực với lưu ýi2= -1.
Xem thêm: Index Trong Sql Là Gì ? Tại Sao Cần Index Database? Chỉ Mục (Index) Trong Sql
b) i3 = -i ; i4 = 1 ; i4k = 1 ; i4k+1 = i ; i4k+2 = -1, i4k+3 = -i (k ∈ Z)c) Số phức liên hợp :
z = a + bi và
= a - bi là hai số phức liên hợp với nhau và ta có:d) Môđun của số phức :
Môđun của số phức z= a + bi là
trong mặt phẳng phức với M(a ; b).Ta có z = 0 ⇔ |z|= 0.
4. Phép chia:
- Số phức nghịch đảo của số phức z khác 0 là:
- Với z ≠0 thì
Vậy trong thực hành để tìm ta có thể chỉ cần nhân tử và mẫu cho sốphức liên hợp của z.5. Căn bậc hai của một sốphức:
Căn bậc hai của số phức w là số z thoả z2 = w hay z là một nghiệm củaphương trình z2 - w = 0. Do đó:
-w = 0 có đúng một căn bậc hai là z = 0.
- w là số thực dương a, có hai căn bậc hai đối nhau là
- w là số thực âm a, có hai căn bậc hai đối nhau là
.- Trường hợp tổng quát, w = a + bi (w ≠0) sẽ có đúng hai căn bậc hai đối nhau dạng x + yi mà x, y là
nghiệm của hệ:
Áp dụng.
Giải một phương trình bậc hai Ax2 + Bx + c = 0 trong tập số phức cũng giống quy tắc tìm nghiệm trong tập
số thực, nhưng phương trình luôn có nghiệm là:
(nếuΔ≥ 0) hoặc(nếuΔVí dụ:
Trong việc xác định phần thực và phần ảo của số phức z = a + ib sau đây, khẳng định sự đúng, sai của