Session là gì? 3 điểm khác nhau giữa session và cookie bạn nên biết

Or you want a quick look: Session là gì?

Session thật sự rất quan trọng và cần thiết trông công nghệ, đặc biệt là thiết kế website. Vậy session là gì? Hãy cùng GiaiNgo tìm hiểu nhé!

Có thể nói session và cookie là 2 từ được thường xuyên sử dụng đối với các lập trình viên. Tuy nhiên khi mới bắt đầu tập làm web, nhiều bạn chắc hẳn rất hay nhầm lẫn giữa các khái niệm này. Vậy trước tiên, session là gì? Điểm khác nhau giữa session và cookie là gì? GiaiNgo sẽ giải đáp cho bạn ngay nhé!

Session là gì?

Session là gì?

Session được biết đến là một thuật ngữ trong các trình tạo lập website cũng như lĩnh vực công nghệ thông tin. Session được xem là một phiên làm việc lập trình web có kết nối với database. Đặc biệt, người dùng sẽ không thể sử dụng các chức năng như đăng nhập, đăng xuất khi thiếu session.

Session là gì?

Session PHP là gì?

Session PHP là thông tin về phiên làm việc cho từng khách truy cập. Trong session PHP có tạo một file trong thư mục tạm để lưu thông tin. Những thông tin này được dùng chung cho tất cả các trang mà khách truy cập. Mỗi khách truy cập, dựa vào thông tin trình duyệt gửi lên nó tạo (hoặc phục hồi) một session riêng cho khách đó.

READ  Tại Sao Mèo Sợ Nước? Cách Giúp Mèo Bớt Sợ Nước Khi Tắm &Ndash; Petacy vuidulich.vn

Session là gì?

Tại sao nên sử dụng session? Session quan trọng như thế nào?

Bạn nên sử dụng session nếu muốn thành thạo những kỹ năng lập trình web. Hơn nữa, đây chính là một trong những thuật ngữ quan trọng nhất trong công nghệ thông tin. GiaiNgo sẽ làm rõ vai trò của session là gì trong ví dụ sau.

Nếu bạn đang kinh doanh online thì một trang web thương mại điện tử cần:

Xác định đâu là hệ thống máy của bạn, đâu là của người khác. Thống kê được các lượt truy cập tới hệ thống máy chủ từ các máy tính khác nhau. Lưu trữ các sản phẩm được bỏ vào giỏ hàng khi lựa chọn sản phẩm, không phải bất kỳ sản phẩm nào được thêm vào giỏ hàng cũng có thể đi đến bước thanh toán.

Session là gì?

Do đó, các sản phẩm còn lại sẽ được lưu trữ để phòng trường hợp bạn muốn mua bất cứ lúc nào. Với những trường hợp trên, session sẽ có nhiệm vụ lưu trữ và giải quyết tất cả các vấn đề trên. Có thể thấy rằng, session rất đa năng trên cương vị của mình.

Cách sử dụng session

Khi thắc mắc session là gì cũng đồng nghĩa với bạn tò mò cách sử dụng nó. Session sẽ được bắt đầu khi khách hàng gửi yêu cầu đến máy chủ. Nó sẽ tồn tại xuyên suốt từ trang này đến trang khác trong ứng dụng web. Session chỉ dừng lại khi hết thời gian hoặc khi người dùng đóng ứng dụng. Giá trị của các session sẽ được lưu trữ trong một file trên máy chủ.

READ  Hồ Trị An ở đâu? Bỏ túi kinh nghiệm cắm trại hồ Trị An

Session là gì?

Ví dụ khi bạn thực hiện quá trình đăng nhập vào một trang web với tài khoản đã được đăng ký. Máy chủ sau khi xác thực thông tin là đúng thì nó sẽ sinh ra một tập tin chứa dữ liệu cần lưu trữ của người dùng.

Khái niệm cookie có nét tương đồng với khái niệm session là gì. Cookie cũng được dùng để lưu những thông tin tạm thời. Nhưng tập tin cookie sẽ được truyền từ máy chủ đến browser. Sau đó nó được lưu trữ trên máy tính của bạn khi bạn truy cập vào ứng dụng.

Có ba điểm khác biệt nổi bật giữa cookie và session có thể kể đến như sau:

  • Nơi lưu trữ. Cookie được lưu trữ trên trình duyệt của người dùng còn session thì không được lưu trữ trên trình duyệt.
  • Nơi lưu trữ dữ liệu. Dữ liệu cookie được lưu trữ ở phía client và dữ liệu session được lưu trữ ở phía server.
  • Tính linh hoạt. Dữ liệu cookie dễ dàng sửa đổi hoặc đánh cắp khi chúng được lưu trữ ở phía client. Tuy nhiên, dữ liệu session không dễ dàng sửa đổi vì chúng được lưu trữ ở phía máy chủ.

Session là gì?

Những thông tin GiaiNgo nói trên đã cung cấp thêm 1 lượng thông tin hữu ích trong công nghệ đến các bạn. Bên cạnh việc biết session là gì thì bạn nên phân biệt rõ session và cookie. Đừng quên cập nhật thêm những thông tin hữu ích trong bài viết tiếp theo nhé!

READ  Run Away là gì và cấu trúc cụm từ Run Away trong câu Tiếng Anh vuidulich.vn
See more articles in the category: wiki

Leave a Reply