Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Hà Nam

Or you want a quick look: Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2021 tỉnh Hà Nam

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT  Hà Nam gồm môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, có đáp án đi kèm sẽ giúp các bạn tham khảo và kiểm tra kết quả bài thi vào lớp 10 của mình.

Thông qua việc ôn tập với đề thi này sẽ giúp các bạn chủ động hệ thống lại kiến thức của môn Toán đánh giá năng lực bản thân và có hướng ôn luyện phù hợp. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2021 tỉnh Hà Nam

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2021 Hà Nam

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2021 Hà Nam

Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2021 Hà Nam

Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2021 Hà Nam

Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2021 tỉnh Hà Nam

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn năm 2021 tỉnh Hà Nam

I. ĐỌC HIỂU

Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ của tác giả Thanh Hải

Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.

Câu 2: Trong đoạn trích những hình ảnh thể hiện ước nguyện của nhà thơ là: Con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm xao xuyến

Câu 3:

Biện pháp tu từ: Điệp ngữ (ta làm) Tác dụng: Tạo nhịp điệu cho bài thơ, nhấn mạnh ước muốn được cống hiến cho đời của nhà thơ.

Câu 4:

Học sinh có thể phân tích thông điệp mà bản thân cho rằng có ý nghĩa sâu sắc nhất, lý giải.

Gợi ý:

Thông điệp: Sự cống hiến âm thầm lặng lẽ dù là từ những điều nhỏ bé nhất cũng khiến cuộc đời trở nên có ý nghĩa hơn.

II. LÀM VĂN

Câu 1:

I. Mở đoạn:

-Giới thiệu vấn đề nghị luận: Cống hiền thầm lặng vì tình yêu

II. Thân đoạn:

a. Giải thích vấn đề nghị luận

– Cống hiến: là tự nguyện dâng hiến công sức của mình, đóng góp sức mình cho cộng đồng, xã hội.

-> Cống hiến là một đức tính cao đẹp có trọng tâm trí con người. Sự cống hiến luôn ẩn chứa đức hy sinh vì một tình yêu mà con người muốn dâng hiến theo sự mách bảo của trái tim…

b. Bàn luận về vấn đề nghị luận

– Cống hiến là lối sống tích cực mà thế hệ cần rèn luyện, tu dưỡng và trau dồi.

– Lối sống cống hiến của thế hệ trẻ thể hiện ở việc sẵn sàng đem hết trí tuệ, tài năng của bản thân phục vụ lợi chung, vì sự phát triển chung.

– Trong thời đại ngày nay, thế hệ trẻ Việt Nam vẫn không ngừng nỗ lực, cố gắng để cống hiến hết mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước (những thanh niên xung kích, những thầy cô giáo trẻ,…).

– Dẫn chứng: Những chiến sĩ thầm lặng cống hiến cho cuộc sống tươi đẹp hơn, Đội ngũ y bác sĩ trong tuyến đầu chống dịch COVID-19,…

– Ý nghĩa của sự cống hiến thầm lặng:

+ Thanh niên mang sức trẻ, sự nhiệt tình cống hiến hết mình cho đất nước sẽ khiến cho đất nước giàu mạnh, bền vững và không ngừng phát triển.

+ Cống hiến cho đất nước cũng cho thấy tinh thần trách nhiệm của bản thân với sự nghiệp chung.

+ Cống hiến cho đất nước còn giữ gìn truyền thống tốt đẹp của cha ông: cha ông đã bảo vệ tổ quốc khỏi kẻ thù, thế hệ trẻ cống hiến xây dựng đất nước.

READ  Các mẫu gạch phòng tắm đẹp, hiện đại

+ Lối sống cống hiến sẽ giúp thế hệ trẻ khẳng định giá trị của bản thân và phát huy hết vai trò là những chủ nhân tương lai của đất nước.

c. Phản đề

– Bên cạnh đó có 1 bộ phận thanh niên chưa xác định được tinh thần cống hiến, còn ích kỷ, chỉ biết đến bản thân mình

III. Kết đoạn: Bài học nhận thức và hành động đối với thế hệ trẻ đối với lối sống cống hiến.

Câu 2:

1. Mở bài

– Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”

– Giới thiệu về nhân vật Vũ Nương.

2. Thân bài

a. Khái quát chung

– Hoàn cảnh sáng tác: Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương”, là thiên thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kì mạn lục (ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền), được viết ở thế kỉ XVI.

b. Phân tích nhân vật Vũ Nương

– Hoàn cảnh sống của Vũ Nương

+ Xã hội: chiến tranh phong kiến xảy ra, xã hội trọng nam khinh nữ

+ Gia đình: Hôn nhân không có sự bình đẳng về giai cấp, vợ chồng vì chiến tranh mà phải sống xa nhau, tính cách vợ chồng trái ngược nhau.

– Vũ Nương là người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp

+ Người con gái thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.

+ Người vợ một mực thủy chung với chồng, thấu hiểu nỗi khổ và nguy hiểm mà chồng phải đối mặt nơi chiến tuyến, chờ đợi chồng.

+ Người con dâu hiếu thảo: chăm sóc mẹ chồng như cha mẹ ruột, lo ma chay chu đáo khi mẹ chồng mất.

+ Người mẹ thương con hết mực: bù đắp thiếu thốn tinh thần của con bằng cách chỉ vào bóng mình trên tường giả làm cha đứa bé.

+ Người phụ nữ trọng nhân phẩm tình nghĩa.

– Số phận của nàng bất hạnh, hẩm hiu

+ Nàng là nạn nhân của chế độ nam quyền Cuộc hôn nhân không bình đẳng về giai cấp: “vốn con kẻ khó” – “nhà giàu” Hôn nhân không có tình yêu và sự tự do.

+ Nàng là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa Chiến tranh khiến cho vợ chồng xa cách, tạo điều kiện cho sự hiểu lầm Chiến tranh là ngòi nổ cho thói ghen tuông, đa nghi của Trương Sinh.

+ Bi kịch gia đình tan vỡ, phải tìm đến cái chết Bị chồng nghi oan tấm lòng chung thủy, mắng nhiếc, đánh đuổi một cách phũ phàng. Bế tắc, nàng tìm đến cái chết để giải nỗi oan ức

=> Cái chết tô điểm thêm tính chất bi kịch của thân phận Vũ Nương.

* Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật:

+ Tạo dựng tình huống để thử thách nhân vật

+ Khắc họa nhân vật qua ngoại hình, hành động, đối thoại…

+ Yếu tố kì ảo, kịch tính và có thực.

→ Vũ Nương tiêu biểu cho số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội cũ, để lại trong lòng người đọc nỗi cảm thương sâu sắc. c. Nhận xét tình cảm nhà văn dành cho nhân vật

– Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nương nói riêng, người phụ nữ trong xã hội xưa nói chung, nhận ra được những vẻ đẹp từ dung mạo đến nội tâm của họ

– Thấu hiểu những vất vả, bi thương của người phụ nữ: lột tả được số phận cay nghiệt, hẩm hiu – Thương cảm với những bi kịch xảy đến trong cuộc sống của nhân vật, xây dựng một cái kết tốt đẹp cho Vũ Nương …

3. Kết bài

– Khái quát lại những vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương và tình cảm của nhà văn,

– Bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân

Đề thi vào lớp 10 môn Văn năm 2021 tỉnh Hà Nam

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích:

Ta làm con chim hót

Ta làm một hòa ca

Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc

(Sách giáo khoa Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.56)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản

Câu 2. Trong đoạn trích, những hình ảnh nào thể hiện ước nguyện của nhà thơ?

Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa

Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao? Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5-7 dòng

READ  Ngày vía Thần Tài năm 2021 là ngày nào?

PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa sự cống hiến

Câu 2 (5,0 điểm)

Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục) của Nguyễn Dữ, Từ đó, hãy nhận xét tình cảm của nhà văn dành cho nhân vật

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT  Hà Nam gồm môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, có đáp án đi kèm sẽ giúp các bạn tham khảo và kiểm tra kết quả bài thi vào lớp 10 của mình.

Thông qua việc ôn tập với đề thi này sẽ giúp các bạn chủ động hệ thống lại kiến thức của môn Toán đánh giá năng lực bản thân và có hướng ôn luyện phù hợp. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2021 tỉnh Hà Nam

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2021 Hà Nam

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2021 Hà Nam

Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2021 Hà Nam

Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2021 Hà Nam

Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2021 tỉnh Hà Nam

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn năm 2021 tỉnh Hà Nam

I. ĐỌC HIỂU

Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ của tác giả Thanh Hải

Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.

Câu 2: Trong đoạn trích những hình ảnh thể hiện ước nguyện của nhà thơ là: Con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm xao xuyến

Câu 3:

Biện pháp tu từ: Điệp ngữ (ta làm) Tác dụng: Tạo nhịp điệu cho bài thơ, nhấn mạnh ước muốn được cống hiến cho đời của nhà thơ.

Câu 4:

Học sinh có thể phân tích thông điệp mà bản thân cho rằng có ý nghĩa sâu sắc nhất, lý giải.

Gợi ý:

Thông điệp: Sự cống hiến âm thầm lặng lẽ dù là từ những điều nhỏ bé nhất cũng khiến cuộc đời trở nên có ý nghĩa hơn.

II. LÀM VĂN

Câu 1:

I. Mở đoạn:

-Giới thiệu vấn đề nghị luận: Cống hiền thầm lặng vì tình yêu

II. Thân đoạn:

a. Giải thích vấn đề nghị luận

– Cống hiến: là tự nguyện dâng hiến công sức của mình, đóng góp sức mình cho cộng đồng, xã hội.

-> Cống hiến là một đức tính cao đẹp có trọng tâm trí con người. Sự cống hiến luôn ẩn chứa đức hy sinh vì một tình yêu mà con người muốn dâng hiến theo sự mách bảo của trái tim…

b. Bàn luận về vấn đề nghị luận

– Cống hiến là lối sống tích cực mà thế hệ cần rèn luyện, tu dưỡng và trau dồi.

– Lối sống cống hiến của thế hệ trẻ thể hiện ở việc sẵn sàng đem hết trí tuệ, tài năng của bản thân phục vụ lợi chung, vì sự phát triển chung.

– Trong thời đại ngày nay, thế hệ trẻ Việt Nam vẫn không ngừng nỗ lực, cố gắng để cống hiến hết mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước (những thanh niên xung kích, những thầy cô giáo trẻ,…).

– Dẫn chứng: Những chiến sĩ thầm lặng cống hiến cho cuộc sống tươi đẹp hơn, Đội ngũ y bác sĩ trong tuyến đầu chống dịch COVID-19,…

– Ý nghĩa của sự cống hiến thầm lặng:

+ Thanh niên mang sức trẻ, sự nhiệt tình cống hiến hết mình cho đất nước sẽ khiến cho đất nước giàu mạnh, bền vững và không ngừng phát triển.

+ Cống hiến cho đất nước cũng cho thấy tinh thần trách nhiệm của bản thân với sự nghiệp chung.

+ Cống hiến cho đất nước còn giữ gìn truyền thống tốt đẹp của cha ông: cha ông đã bảo vệ tổ quốc khỏi kẻ thù, thế hệ trẻ cống hiến xây dựng đất nước.

+ Lối sống cống hiến sẽ giúp thế hệ trẻ khẳng định giá trị của bản thân và phát huy hết vai trò là những chủ nhân tương lai của đất nước.

c. Phản đề

– Bên cạnh đó có 1 bộ phận thanh niên chưa xác định được tinh thần cống hiến, còn ích kỷ, chỉ biết đến bản thân mình

III. Kết đoạn: Bài học nhận thức và hành động đối với thế hệ trẻ đối với lối sống cống hiến.

Câu 2:

1. Mở bài

– Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”

READ  Truyện Nàng công chúa bán than (Có file nghe MP3)

– Giới thiệu về nhân vật Vũ Nương.

2. Thân bài

a. Khái quát chung

– Hoàn cảnh sáng tác: Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương”, là thiên thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kì mạn lục (ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền), được viết ở thế kỉ XVI.

b. Phân tích nhân vật Vũ Nương

– Hoàn cảnh sống của Vũ Nương

+ Xã hội: chiến tranh phong kiến xảy ra, xã hội trọng nam khinh nữ

+ Gia đình: Hôn nhân không có sự bình đẳng về giai cấp, vợ chồng vì chiến tranh mà phải sống xa nhau, tính cách vợ chồng trái ngược nhau.

– Vũ Nương là người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp

+ Người con gái thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.

+ Người vợ một mực thủy chung với chồng, thấu hiểu nỗi khổ và nguy hiểm mà chồng phải đối mặt nơi chiến tuyến, chờ đợi chồng.

+ Người con dâu hiếu thảo: chăm sóc mẹ chồng như cha mẹ ruột, lo ma chay chu đáo khi mẹ chồng mất.

+ Người mẹ thương con hết mực: bù đắp thiếu thốn tinh thần của con bằng cách chỉ vào bóng mình trên tường giả làm cha đứa bé.

+ Người phụ nữ trọng nhân phẩm tình nghĩa.

– Số phận của nàng bất hạnh, hẩm hiu

+ Nàng là nạn nhân của chế độ nam quyền Cuộc hôn nhân không bình đẳng về giai cấp: “vốn con kẻ khó” – “nhà giàu” Hôn nhân không có tình yêu và sự tự do.

+ Nàng là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa Chiến tranh khiến cho vợ chồng xa cách, tạo điều kiện cho sự hiểu lầm Chiến tranh là ngòi nổ cho thói ghen tuông, đa nghi của Trương Sinh.

+ Bi kịch gia đình tan vỡ, phải tìm đến cái chết Bị chồng nghi oan tấm lòng chung thủy, mắng nhiếc, đánh đuổi một cách phũ phàng. Bế tắc, nàng tìm đến cái chết để giải nỗi oan ức

=> Cái chết tô điểm thêm tính chất bi kịch của thân phận Vũ Nương.

* Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật:

+ Tạo dựng tình huống để thử thách nhân vật

+ Khắc họa nhân vật qua ngoại hình, hành động, đối thoại…

+ Yếu tố kì ảo, kịch tính và có thực.

→ Vũ Nương tiêu biểu cho số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội cũ, để lại trong lòng người đọc nỗi cảm thương sâu sắc. c. Nhận xét tình cảm nhà văn dành cho nhân vật

– Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nương nói riêng, người phụ nữ trong xã hội xưa nói chung, nhận ra được những vẻ đẹp từ dung mạo đến nội tâm của họ

– Thấu hiểu những vất vả, bi thương của người phụ nữ: lột tả được số phận cay nghiệt, hẩm hiu – Thương cảm với những bi kịch xảy đến trong cuộc sống của nhân vật, xây dựng một cái kết tốt đẹp cho Vũ Nương …

3. Kết bài

– Khái quát lại những vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương và tình cảm của nhà văn,

– Bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận của bản thân

Đề thi vào lớp 10 môn Văn năm 2021 tỉnh Hà Nam

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích:

Ta làm con chim hót

Ta làm một hòa ca

Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc

(Sách giáo khoa Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.56)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản

Câu 2. Trong đoạn trích, những hình ảnh nào thể hiện ước nguyện của nhà thơ?

Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa

Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao? Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5-7 dòng

PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa sự cống hiến

Câu 2 (5,0 điểm)

Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục) của Nguyễn Dữ, Từ đó, hãy nhận xét tình cảm của nhà văn dành cho nhân vật

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply