Vật lí 9 Bài 5: Đoạn mạch song song

Or you want a quick look: Lý thuyết Vật lí 9 Bài 5: Đoạn mạch song song

Vật lí 9 Bài 5 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Vật lí 9 chương I trang 14, 15, 16.

Việc giải bài tập Vật lí 9 bài 5 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Vật lí 9 Bài 5: Đoạn mạch song song

1. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song

– Đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song

Trong đó: R1, R2,…,Rn là các điện trở

UAB là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

I1, I2,…,In lần lượt là cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

IAB là cường độ dòng điện qua mạch chính

+ Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy trong các đoạn mạch rẽ:

IAB = I1 + I2 +…+ In

+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:

UAB = U1 = U2 = … = Un

– Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

READ  Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng đầu năm (cuối năm)

2. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần

frac{1}{R_{t d}}=frac{1}{R_{1}}+frac{1}{R_{2}} text { suy ra } R_{t d}=frac{R_{1} R_{2}}{R_{1}+R_{2}}

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

frac{I_{1}}{I_{2}}=frac{R_{2}}{R_{1}}

Giải bài tập Vật lí 9 trang 14, 15, 16

Bài C1 (trang 14 SGK Vật lí 9)

Quan sát sơ đồ mạch điện như hình 5.1 (SGK) và cho biết các điện trở R 1 , R 2 được mắc với nhau như thế nào. Nêu vai trò của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ đó.

Gợi ý đáp án:

Sơ đồ mạch điện hình 5.1 SGK cho biết R 1 được mắc song song với R 2 . Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế của cả mạch.

Bài C2 (trang 14 SGK Vật lí 9)

Hãy chứng minh rằng đối với một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: frac{I_{1}}{I_{2}}=frac{R_{2}}{R_{1}}

Gợi ý đáp án:

Ta có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2

Từ đó ta có I 1 R 1 = I 2 R 2 ,

suy ra frac{I_{1}}{I_{2}}=frac{R_{2}}{R_{1}}

Bài C3 (trang 15 SGK Vật lí 9)

Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song là:frac{1}{R_{td}}=frac{1}{R_{1}}+frac{1}{R_{2}}

Từ đó suy ra: R_{td}=frac{R_{1}R_{2}}{R_{1}+R_{2}}

Gợi ý đáp án:

Trong mạch gồm hai điện trở  R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:

I=I_{1}+I_{2}=frac{U_{1}}{R_{1}}+frac{U_{2}}{R_{2}}=frac{U}{U_{td}}

trong đó: U = U1 + U2 nên frac{U}{R_{1}}+frac{U}{R_{2}}=frac{U}{U_{td}}

Từ đó ta có:frac{1}{R_{td}}=frac{1}{R_{1}}+frac{1}{R_{2}}

suy ra:R_{td}=frac{R_{1}R_{2}}{R_{1}+R_{2}}

Bài C4 (trang 15 SGK Vật lí 9)

Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng.

– Đèn và quạt được mắc thế nào vào nguồn để chúng hoạt động bình thường?

– Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho kí hiêu sơ đồ của quạt điện là:

– Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?

Gợi ý đáp án:

– Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường.

– Sơ đồ mạch điện như hình dưới

– Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho.

Bài C5 (trang 16 SGK Vật lí 9)

Cho hai điện trở R1 = R2= 30Ω được mắc như sơ đồ hình 5.2a (SGK).

READ  Sàn Hose là gì? Thời gian giao dịch chứng khoán Hose

– Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

– Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30Ω vào đoạn mạch trên (hình 5.2b SGK) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu?

So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần

Gợi ý đáp án:

a) Điện trở tương đương của mạch đó là:

R_{12}=frac{R_{1}R_{2}}{R_{1}+R_{2}}=frac{30.30}{30+30}=15Ω

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là

R_{td}=frac{R_{12}.R_{3}}{R_{12}+R_{3}}=frac{15.30}{15+30}=10Ω

Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

Vật lí 9 Bài 5 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Vật lí 9 chương I trang 14, 15, 16.

Việc giải bài tập Vật lí 9 bài 5 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Vật lí 9 Bài 5: Đoạn mạch song song

1. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song

– Đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song

Trong đó: R1, R2,…,Rn là các điện trở

UAB là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

I1, I2,…,In lần lượt là cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

IAB là cường độ dòng điện qua mạch chính

+ Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy trong các đoạn mạch rẽ:

IAB = I1 + I2 +…+ In

+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:

UAB = U1 = U2 = … = Un

– Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

2. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần

frac{1}{R_{t d}}=frac{1}{R_{1}}+frac{1}{R_{2}} text { suy ra } R_{t d}=frac{R_{1} R_{2}}{R_{1}+R_{2}}

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

frac{I_{1}}{I_{2}}=frac{R_{2}}{R_{1}}

Giải bài tập Vật lí 9 trang 14, 15, 16

Bài C1 (trang 14 SGK Vật lí 9)

Quan sát sơ đồ mạch điện như hình 5.1 (SGK) và cho biết các điện trở R 1 , R 2 được mắc với nhau như thế nào. Nêu vai trò của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ đó.

READ  Những hình ảnh đẹp về tình yêu hạnh phúc, hình ảnh buồn về tình yêu

Gợi ý đáp án:

Sơ đồ mạch điện hình 5.1 SGK cho biết R 1 được mắc song song với R 2 . Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế của cả mạch.

Bài C2 (trang 14 SGK Vật lí 9)

Hãy chứng minh rằng đối với một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: frac{I_{1}}{I_{2}}=frac{R_{2}}{R_{1}}

Gợi ý đáp án:

Ta có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2

Từ đó ta có I 1 R 1 = I 2 R 2 ,

suy ra frac{I_{1}}{I_{2}}=frac{R_{2}}{R_{1}}

Bài C3 (trang 15 SGK Vật lí 9)

Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song là:frac{1}{R_{td}}=frac{1}{R_{1}}+frac{1}{R_{2}}

Từ đó suy ra: R_{td}=frac{R_{1}R_{2}}{R_{1}+R_{2}}

Gợi ý đáp án:

Trong mạch gồm hai điện trở  R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:

I=I_{1}+I_{2}=frac{U_{1}}{R_{1}}+frac{U_{2}}{R_{2}}=frac{U}{U_{td}}

trong đó: U = U1 + U2 nên frac{U}{R_{1}}+frac{U}{R_{2}}=frac{U}{U_{td}}

Từ đó ta có:frac{1}{R_{td}}=frac{1}{R_{1}}+frac{1}{R_{2}}

suy ra:R_{td}=frac{R_{1}R_{2}}{R_{1}+R_{2}}

Bài C4 (trang 15 SGK Vật lí 9)

Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng.

– Đèn và quạt được mắc thế nào vào nguồn để chúng hoạt động bình thường?

– Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho kí hiêu sơ đồ của quạt điện là:

– Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?

Gợi ý đáp án:

– Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường.

– Sơ đồ mạch điện như hình dưới

– Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho.

Bài C5 (trang 16 SGK Vật lí 9)

Cho hai điện trở R1 = R2= 30Ω được mắc như sơ đồ hình 5.2a (SGK).

– Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

– Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30Ω vào đoạn mạch trên (hình 5.2b SGK) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu?

So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần

Gợi ý đáp án:

a) Điện trở tương đương của mạch đó là:

R_{12}=frac{R_{1}R_{2}}{R_{1}+R_{2}}=frac{30.30}{30+30}=15Ω

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là

R_{td}=frac{R_{12}.R_{3}}{R_{12}+R_{3}}=frac{15.30}{15+30}=10Ω

Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply