Địa lí 8 Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Or you want a quick look: Lý thuyết Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Địa lý 8 Bài 42 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 8 trang 147.

Soạn Địa lí 8 Bài 42 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ

Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế.

2. Địa hình cao nhất Việt Nam

– Đây là miền có địa hình cao nhất cả nước với nhiều dãy núi cao, thung lũng sâu.

– Hướng: các dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam, so le nhau, xen giữa là các cao nguyên đá vôi rất đồ sộ.

– Các mạch núi lan ra sát biển, xen với đồng bằng chân núi và những cồn cát trắng.

3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình

– Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, nhiệt độ mùa đông cao hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

– Mùa hạ gió tây nam bị biến tính trở nên khô nóng đặc biệt là vùng ven biển Đông Trường Sơn.

– Khí hậu thay đổi từ nhiệt đới chân núi tới ôn đới núi cao.

READ  Macchiato là gì? Hướng dẫn cách làm Macchiato chuẩn hương vị Ý

4. Tài nguyên phong phú đa đang được điều tra, khai thác

– Sông ngòi của miền có độ dốc lớn, có giá trị cao về thủy điện.

– Trong vùng có hàng trăm mỏ và điểm khoáng sản: đất hiếm, crômit, sắt, titan, đá quý và đá vôi.

– Miền có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật ở Việt Nam.

– Tài nguyên biển của vùng rất giàu có.

5. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

– Cần tích cực bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái rừng, ven biển và hải đảo.

– Vùng có nhiều thiên tai: sương muối, giá rét, lũ bùn, lũ quét, bão lũ, gió Tây khô nóng,…

Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 42 trang 147

Câu 1

Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Gợi ý đáp án

– Có nhiều dải núi cao, sông sâu, hướng tây bắc – đông nam.

– Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hướng núi.

– Tài nguyên phóng phú, đa dạng song khai thác còn chậm.

– Nhiều thiên tai (bão, lụt, hạn hán).

Câu 2

Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Gợi ý đáp án

Vì đây là miền gặp nhiều thiên tai nhất ở nước ta. Thiên tai từ vùng núi phía tây dội xuống (mưa phùn gió tây khô nóng, giá rét), từ vùng biển phía đông ập vào (bão tố, sụt lở đất, cát bay lấn chiếm đồng ruộng).

Câu 3

Hãy sắp xếp các đèo sau đây đúng theo trình tự từ Bắc ra Nam: đèo Ngang, đèo Mụ Giạ, đèo Keo Nưa, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân và chúng nằm trên những quốc lộ nào?

Gợi ý đáp án

Thứ tự các đèo từ Nam ra Bắc: đèo Hải Vân (nằm trên quốc lộ 1A), đèo Lao Bảo (nằm trên quốc lộ 9), đèo Mụ Giạ (nằm trên quốc lộ 15), đèo Ngang (nằm trên quốc lộ 1A), đèo Kèo Nưa (nằm trên quốc lộ 8).

READ  Top 5 Đề thi học kì 2 Toán lớp 3 năm học 2020-2021

Địa lý 8 Bài 42 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 8 trang 147.

Soạn Địa lí 8 Bài 42 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ

Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế.

2. Địa hình cao nhất Việt Nam

– Đây là miền có địa hình cao nhất cả nước với nhiều dãy núi cao, thung lũng sâu.

– Hướng: các dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam, so le nhau, xen giữa là các cao nguyên đá vôi rất đồ sộ.

– Các mạch núi lan ra sát biển, xen với đồng bằng chân núi và những cồn cát trắng.

3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình

– Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, nhiệt độ mùa đông cao hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

– Mùa hạ gió tây nam bị biến tính trở nên khô nóng đặc biệt là vùng ven biển Đông Trường Sơn.

– Khí hậu thay đổi từ nhiệt đới chân núi tới ôn đới núi cao.

4. Tài nguyên phong phú đa đang được điều tra, khai thác

– Sông ngòi của miền có độ dốc lớn, có giá trị cao về thủy điện.

– Trong vùng có hàng trăm mỏ và điểm khoáng sản: đất hiếm, crômit, sắt, titan, đá quý và đá vôi.

READ  Bạn đã biết O trong tiếng anh là gì, cách sử dụng ra sao?

– Miền có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật ở Việt Nam.

– Tài nguyên biển của vùng rất giàu có.

5. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

– Cần tích cực bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái rừng, ven biển và hải đảo.

– Vùng có nhiều thiên tai: sương muối, giá rét, lũ bùn, lũ quét, bão lũ, gió Tây khô nóng,…

Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 42 trang 147

Câu 1

Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Gợi ý đáp án

– Có nhiều dải núi cao, sông sâu, hướng tây bắc – đông nam.

– Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hướng núi.

– Tài nguyên phóng phú, đa dạng song khai thác còn chậm.

– Nhiều thiên tai (bão, lụt, hạn hán).

Câu 2

Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Gợi ý đáp án

Vì đây là miền gặp nhiều thiên tai nhất ở nước ta. Thiên tai từ vùng núi phía tây dội xuống (mưa phùn gió tây khô nóng, giá rét), từ vùng biển phía đông ập vào (bão tố, sụt lở đất, cát bay lấn chiếm đồng ruộng).

Câu 3

Hãy sắp xếp các đèo sau đây đúng theo trình tự từ Bắc ra Nam: đèo Ngang, đèo Mụ Giạ, đèo Keo Nưa, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân và chúng nằm trên những quốc lộ nào?

Gợi ý đáp án

Thứ tự các đèo từ Nam ra Bắc: đèo Hải Vân (nằm trên quốc lộ 1A), đèo Lao Bảo (nằm trên quốc lộ 9), đèo Mụ Giạ (nằm trên quốc lộ 15), đèo Ngang (nằm trên quốc lộ 1A), đèo Kèo Nưa (nằm trên quốc lộ 8).

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply