Đáp án tập huấn Công nghệ lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Or you want a quick look: Đáp án trắc nghiệm chương trình tập huấn SGK 6 Chân trời sáng tạo

Đáp án tập huấn Công nghệ lớp 6 sách Chân trời sáng tạo là đáp án để các thầy cô tham khảo nhằm hoàn thành bài tập trong tập huấn sử dụng SGK mới lớp 6 sử dụng từ năm học 2021-2022 của Nhà xuất bản Giáo dục.

Chương trình tập huấn gồm 10 câu hỏi lựa chọn đáp án A, B, C, D. Thầy cô lựa chọn một đáp án đúng duy nhất. Mời các thầy cô tham khảo đáp án mà Mobitool sưu tầm ngay sau đây.

Để tham gia trả lời sau tập huấn các bạn truy cập vào trang https://taphuan.nxbgd.vn/.

Đáp án trắc nghiệm chương trình tập huấn SGK 6 Chân trời sáng tạo


1. Điểm thuận lợi khi sử dụng sách giáo khoa Công nghệ 6 là gì?

A. Sách được biên soạn bám sát yêu cầu cần đạt của môn học.

B. Sách được biên soạn theo hướng mở, giúp giáo viên dễ dàng tổ chức hoạt động dạy học.

C. Sách được biên soạn theo mô hình học tập dựa trên hoạt động trải nghiệm, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.

D. Tất cả các phương án trên.

2. Sách giáo khoa Công nghệ 6 thể hiện hướng tiếp cận dạy học phát triển năng lực như thế nào?

A. Cách tiếp cận kiến thức của sách đơn giản, tự nhiên với nhiều hình ảnh, tình huống gần gũi, thực tế giúp học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng.

B. Sách được cấu trúc thành từng chương theo từng chủ đề của chương trình môn Công nghệ 2018, mỗi bài học là một vấn đề trọn vẹn và thể hiện cách giải quyết từng vấn đề đó.

C. Nội dung bài học là một chuỗi hoạt động quan sát, phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề để khám phá, hình thành kiến thức mới và luyện tập, vận dụng để làm sáng tỏ, củng cố, đưa kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

D. Tất cả các phương án trên.

3. Cách cấu trúc mỗi bài học trong sách giáo khoa Công nghệ 6 có điểm gì khác so với sách hiện hành?

A. Cuối mỗi bài học có câu hỏi củng cố.

B. Cuối mỗi bài học có hoạt động luyện tập và vận dụng.

C. Cuối mỗi bài học có phần tóm tắt nội dung bài.

D. Sau một số bài học có phần đọc thêm với tiêu đề “Thế giới quanh em”.

4. Trình tự hoạt động trong mỗi bài học của sách giáo khoa Công nghệ 6 bao gồm:

A. Khởi động, hình thành kiến thức, vận dụng, luyện tập.

B. Khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng.

C. Khởi động, luyện tập, vận dụng, hình thành kiến thức.

D. Khởi động, thực hành, vận dụng, hình thành kiến thức.

5. Mục tiêu cơ bản của hoạt động Khởi động trong mỗi bài học là gì?

A. Khơi gợi trí tò mò, nhu cầu tìm hiểu kiến thức của học sinh.

B. Giúp học sinh ôn lại bài cũ, kết nối bài cũ với bài học mới.

C. Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào bài học mới.

D. Huy động những hiểu biết, trải nghiệm vốn có của học sinh để giải quyết một tình huống mới.

6. Ý nào dưới đây mô tả mục tiêu của hoạt động khám phá, hình thành kiến thức mới?

A. Giúp học sinh tìm tòi kiến thức mới.

B. Giúp học sinh củng cố kiến thức, hình thành kĩ năng.

C. Giúp học sinh thu nhận thông tin liên quan đến bài học.

D. Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ để kết nối với kiến thức mới.

7. Đâu là mô tả đúng về mục tiêu của hoạt động “Vận dụng” trong bài học của sách Công nghệ 6?

A. Là hoạt động để học sinh được trải nghiệm, tương tác để khám phá kiến thức của bài học.

B. Là hoạt động giúp học sinh củng cố, khắc sâu hoặc mở rộng những kiến thức đã được khám phá.

C. Là hoạt động tạo tâm thế cho học sinh vào bài học mới; kết nối các kiến thức, kinh nghiệm đã có của học sinh với bài học mới.

D. Là hoạt động để học sinh được áp dụng các kiến thức, kĩ năng để khám phá và thực hành luyện tâp vào các tình huống mới, vận dụng vào cuộc sống.

8. Mỗi nội dung trong bài học được trình bày như thế nào để thể hiện quan điểm dạy học dựa trên hoạt động trải nghiệm?

A. Có nhiều câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh phải thực hiện sau bài học.

B. Mỗi bài học đều có nội dung mang tính thực hành để rèn luyện kĩ năng cho học sinh.

C. Kiến thức mới được trình bày sau hoạt động quan sát, phân tích, tổng hợp, khám phá,…của học sinh dựa trên những dữ liệu, thông tin, hình ảnh.

D. Cung cấp nhiều hình ảnh, ví dụ minh hoạ sau mỗi nội dung kiến thức để khắc sâu, củng cố kiến thức cho học sinh.

9. Khi soạn kế hoạch bài dạy môn Công nghệ, giáo viên

A. cần tuân thủ sách học sinh và sách giáo viên.

B. cần tuân thủ sách học sinh và tham khảo sách giáo viên.

C. có thể thay đổi loại món ăn, đồ dùng (điện) trong sách học sinh; phương pháp trong sách hướng dẫn giáo viên cho phù hợp với học sinh.

D. có thể thay đổi loại món ăn, đồ dùng (điện) trong sách học sinh; phương pháp trong sách hướng dẫn giáo viên cho phù hợp với học sinh nhưng phải đảm bảo đáp ứng yêu cần cần đạt của bài học.

READ  Điểm chuẩn Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ năm 2021

10. Khi sử dụng sách giáo khoa Công nghệ 6, giáo viên có thể thay đổi thứ tự các bài học trong từng chương dược không? Vì sao?

A. Được. Vì sách giáo khoa được biên soạn theo hướng mở.

B. Không. Vì nội dung sách giáo khoa là pháp lệnh, bắt buộc phải theo.

C. Không. Vì sẽ ảnh hưởng đến logic của mạch kiến thức và tiến trình phát triển năng lực khoa học cho học sinh trong các bài học.

D. Không. Vì các hoạt động trong bài học của sách đã được biên soạn phù hợp với mọi đối tượng học sinh.

11. Những đối tượng nào có thể sử dụng sách giáo khoa Công nghệ 6?

A. Giáo viên, học sinh.

B. Giáo viên, phụ huynh.

C. Phụ huynh, học sinh.

D. Giáo viên, phụ huynh và học sinh.

12. Giáo viên cần lưu ý điều gì khi sử dụng sách bài tập Công nghệ 6?

A. Học sinh thực hiện hết bài tập, giáo viên không được thay đổi; chỉnh sửa nội dung, hình thức các bài tập.

B. Học sinh thực hiện hết bài tập, giáo viên có thể thay đổi; chỉnh sửa nội dung, hình thức các bài tập cho phù hợp với trình độ học sinh trong lớp.

C. Học sinh không cần thực hiện hết các bài tập, giáo viên không được thay đổi; chỉnh sửa nội dung, hình thức các bài tập.

D. Học sinh không cần thực hiện hết các bài tập, giáo viên có thể thay đổi; chỉnh sửa nội dung, hình thức các bài tập cho phù hợp với trình độ học sinh trong lớp.

13. Để khai thác có hiệu quả sách Công nghệ 6, giáo viên nên sử dụng những phương pháp dạy học nào?

Sách giáo viên Công nghệ 6 là tài liệu giúp giáo viên thực hiện chương trình và nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 6. Tuy nhiên, dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một quá trình lao động sáng tạo của giáo viên để phát huy năng lực của học sinh phù hợp với đặc thù của môn Công nghệ. Vì vậy, sách giáo viên chỉ mang tính chất gợi ý cách tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. Trên cơ sở những gợi ý này, giáo viên có thể xây dựng kế hoạch bài học, vận dụng các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với học sinh, điều kiện trường lớp, địa phương và năng lực của giáo viên. Giáo viên có thể điều chỉnh thời gian phân bố cho từng bài học, từng chương. Tuy nhiên, mọi sự sáng tạo của giáo viên phải đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cần đạt của môn học đã được quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Đối với môn Công nghệ, bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống, những phương pháp dạy học mà giáo viên có thể vận dụng để triển khai các nội dung trong sách học sinh Công nghệ 6 như: dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học thực hành, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học dựa trên dự án theo định hướng giáo dục STEM cùng với các kĩ thuật dạy học: kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật khăn trải bàn,…

14. Nên sử dụng hình thức; phương pháp kiểm tra, đánh giá như thế nào trong môn Công nghệ 6?

Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, mục tiêu đánh giá kết quả là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình, sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học hợp lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục. Hình thức kiểm tra, đánh giá năng lực trong môn Công nghệ kết hợp các hình thức như đánh giá lớp học, đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết. Việc đánh giá không chỉ tập trung ở một thời điểm mà cần được thực hiện ở mỗi hoạt động trong chuỗi hoạt động học, phù hợp với yêu cầu về sự đánh giá kết hợp giữa đánh giá quá trình và đánh giá lớp học, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.

Tuỳ theo cách thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên có thể sử dụng kết hợp nhiều hình thức và công cụ đánh giá. Bên cạnh đó, cần có sự kết hợp đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh. Kết hợp đánh giá sản phẩm học tập (bài kiểm tra tự luận, bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan, trả lời miệng, thuyết trình, bài thực hành, dự án nghiên cứu,…) với đánh giá quan sát (thái độ, hành vi trong thảo luận, hoạt động trong làm việc nhóm, thực hành,…). Trong một công cụ đánh giá, nên chú ý kết hợp đánh giá cả mục tiêu về phẩm chất và mục tiêu về năng lực của học sinh.

15. Từ video tiết minh hoạ bài “Bảo quản và chế biến thực phẩm”, thầy cô có thể rút ra kinh nghiệm gì?

Một số kinh nghiệm gợi ý mà giáo viên có thể rút ra từ video tiết dạy minh hoạ:

– Cách tổ chức hoạt động dạy học môn Công nghệ

– Tiến trình dạy học mỗi nội dung theo sách Công nghệ 6

– Việc sử dụng chất liệu, hình ảnh từ SHS Công nghệ 6

– Phương pháp kiểm tra, đánh giá của giáo viên

– Các vấn đề khác

Trên đây là Đáp án tập huấn Công nghệ lớp 6 sách Chân trời sáng tạo nhằm phục vụ thầy cô trong quá trình tập huấn sách giáo khoa lớp 6 mới năm học 2021-2022 của nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

READ  Đội hình, lịch thi đấu đội tuyển Anh vòng loại World Cup 2022 châu Âu

Đáp án tập huấn Công nghệ lớp 6 sách Chân trời sáng tạo là đáp án để các thầy cô tham khảo nhằm hoàn thành bài tập trong tập huấn sử dụng SGK mới lớp 6 sử dụng từ năm học 2021-2022 của Nhà xuất bản Giáo dục.

Chương trình tập huấn gồm 10 câu hỏi lựa chọn đáp án A, B, C, D. Thầy cô lựa chọn một đáp án đúng duy nhất. Mời các thầy cô tham khảo đáp án mà Mobitool sưu tầm ngay sau đây.

Để tham gia trả lời sau tập huấn các bạn truy cập vào trang https://taphuan.nxbgd.vn/.

Đáp án trắc nghiệm chương trình tập huấn SGK 6 Chân trời sáng tạo


1. Điểm thuận lợi khi sử dụng sách giáo khoa Công nghệ 6 là gì?

A. Sách được biên soạn bám sát yêu cầu cần đạt của môn học.

B. Sách được biên soạn theo hướng mở, giúp giáo viên dễ dàng tổ chức hoạt động dạy học.

C. Sách được biên soạn theo mô hình học tập dựa trên hoạt động trải nghiệm, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.

D. Tất cả các phương án trên.

2. Sách giáo khoa Công nghệ 6 thể hiện hướng tiếp cận dạy học phát triển năng lực như thế nào?

A. Cách tiếp cận kiến thức của sách đơn giản, tự nhiên với nhiều hình ảnh, tình huống gần gũi, thực tế giúp học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng.

B. Sách được cấu trúc thành từng chương theo từng chủ đề của chương trình môn Công nghệ 2018, mỗi bài học là một vấn đề trọn vẹn và thể hiện cách giải quyết từng vấn đề đó.

C. Nội dung bài học là một chuỗi hoạt động quan sát, phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề để khám phá, hình thành kiến thức mới và luyện tập, vận dụng để làm sáng tỏ, củng cố, đưa kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

D. Tất cả các phương án trên.

3. Cách cấu trúc mỗi bài học trong sách giáo khoa Công nghệ 6 có điểm gì khác so với sách hiện hành?

A. Cuối mỗi bài học có câu hỏi củng cố.

B. Cuối mỗi bài học có hoạt động luyện tập và vận dụng.

C. Cuối mỗi bài học có phần tóm tắt nội dung bài.

D. Sau một số bài học có phần đọc thêm với tiêu đề “Thế giới quanh em”.

4. Trình tự hoạt động trong mỗi bài học của sách giáo khoa Công nghệ 6 bao gồm:

A. Khởi động, hình thành kiến thức, vận dụng, luyện tập.

B. Khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng.

C. Khởi động, luyện tập, vận dụng, hình thành kiến thức.

D. Khởi động, thực hành, vận dụng, hình thành kiến thức.

5. Mục tiêu cơ bản của hoạt động Khởi động trong mỗi bài học là gì?

A. Khơi gợi trí tò mò, nhu cầu tìm hiểu kiến thức của học sinh.

B. Giúp học sinh ôn lại bài cũ, kết nối bài cũ với bài học mới.

C. Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào bài học mới.

D. Huy động những hiểu biết, trải nghiệm vốn có của học sinh để giải quyết một tình huống mới.

6. Ý nào dưới đây mô tả mục tiêu của hoạt động khám phá, hình thành kiến thức mới?

A. Giúp học sinh tìm tòi kiến thức mới.

B. Giúp học sinh củng cố kiến thức, hình thành kĩ năng.

C. Giúp học sinh thu nhận thông tin liên quan đến bài học.

D. Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ để kết nối với kiến thức mới.

7. Đâu là mô tả đúng về mục tiêu của hoạt động “Vận dụng” trong bài học của sách Công nghệ 6?

A. Là hoạt động để học sinh được trải nghiệm, tương tác để khám phá kiến thức của bài học.

B. Là hoạt động giúp học sinh củng cố, khắc sâu hoặc mở rộng những kiến thức đã được khám phá.

C. Là hoạt động tạo tâm thế cho học sinh vào bài học mới; kết nối các kiến thức, kinh nghiệm đã có của học sinh với bài học mới.

D. Là hoạt động để học sinh được áp dụng các kiến thức, kĩ năng để khám phá và thực hành luyện tâp vào các tình huống mới, vận dụng vào cuộc sống.

8. Mỗi nội dung trong bài học được trình bày như thế nào để thể hiện quan điểm dạy học dựa trên hoạt động trải nghiệm?

A. Có nhiều câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh phải thực hiện sau bài học.

B. Mỗi bài học đều có nội dung mang tính thực hành để rèn luyện kĩ năng cho học sinh.

C. Kiến thức mới được trình bày sau hoạt động quan sát, phân tích, tổng hợp, khám phá,…của học sinh dựa trên những dữ liệu, thông tin, hình ảnh.

D. Cung cấp nhiều hình ảnh, ví dụ minh hoạ sau mỗi nội dung kiến thức để khắc sâu, củng cố kiến thức cho học sinh.

9. Khi soạn kế hoạch bài dạy môn Công nghệ, giáo viên

A. cần tuân thủ sách học sinh và sách giáo viên.

B. cần tuân thủ sách học sinh và tham khảo sách giáo viên.

C. có thể thay đổi loại món ăn, đồ dùng (điện) trong sách học sinh; phương pháp trong sách hướng dẫn giáo viên cho phù hợp với học sinh.

D. có thể thay đổi loại món ăn, đồ dùng (điện) trong sách học sinh; phương pháp trong sách hướng dẫn giáo viên cho phù hợp với học sinh nhưng phải đảm bảo đáp ứng yêu cần cần đạt của bài học.

10. Khi sử dụng sách giáo khoa Công nghệ 6, giáo viên có thể thay đổi thứ tự các bài học trong từng chương dược không? Vì sao?

A. Được. Vì sách giáo khoa được biên soạn theo hướng mở.

READ  Người ấy là ai tập 6 - mùa 3: Nữ chính 'hạ cánh nơi anh' đúng chàng quân nhân điển trai - VietNamNet

B. Không. Vì nội dung sách giáo khoa là pháp lệnh, bắt buộc phải theo.

C. Không. Vì sẽ ảnh hưởng đến logic của mạch kiến thức và tiến trình phát triển năng lực khoa học cho học sinh trong các bài học.

D. Không. Vì các hoạt động trong bài học của sách đã được biên soạn phù hợp với mọi đối tượng học sinh.

11. Những đối tượng nào có thể sử dụng sách giáo khoa Công nghệ 6?

A. Giáo viên, học sinh.

B. Giáo viên, phụ huynh.

C. Phụ huynh, học sinh.

D. Giáo viên, phụ huynh và học sinh.

12. Giáo viên cần lưu ý điều gì khi sử dụng sách bài tập Công nghệ 6?

A. Học sinh thực hiện hết bài tập, giáo viên không được thay đổi; chỉnh sửa nội dung, hình thức các bài tập.

B. Học sinh thực hiện hết bài tập, giáo viên có thể thay đổi; chỉnh sửa nội dung, hình thức các bài tập cho phù hợp với trình độ học sinh trong lớp.

C. Học sinh không cần thực hiện hết các bài tập, giáo viên không được thay đổi; chỉnh sửa nội dung, hình thức các bài tập.

D. Học sinh không cần thực hiện hết các bài tập, giáo viên có thể thay đổi; chỉnh sửa nội dung, hình thức các bài tập cho phù hợp với trình độ học sinh trong lớp.

13. Để khai thác có hiệu quả sách Công nghệ 6, giáo viên nên sử dụng những phương pháp dạy học nào?

Sách giáo viên Công nghệ 6 là tài liệu giúp giáo viên thực hiện chương trình và nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 6. Tuy nhiên, dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một quá trình lao động sáng tạo của giáo viên để phát huy năng lực của học sinh phù hợp với đặc thù của môn Công nghệ. Vì vậy, sách giáo viên chỉ mang tính chất gợi ý cách tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. Trên cơ sở những gợi ý này, giáo viên có thể xây dựng kế hoạch bài học, vận dụng các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với học sinh, điều kiện trường lớp, địa phương và năng lực của giáo viên. Giáo viên có thể điều chỉnh thời gian phân bố cho từng bài học, từng chương. Tuy nhiên, mọi sự sáng tạo của giáo viên phải đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cần đạt của môn học đã được quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Đối với môn Công nghệ, bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống, những phương pháp dạy học mà giáo viên có thể vận dụng để triển khai các nội dung trong sách học sinh Công nghệ 6 như: dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học thực hành, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học dựa trên dự án theo định hướng giáo dục STEM cùng với các kĩ thuật dạy học: kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật khăn trải bàn,…

14. Nên sử dụng hình thức; phương pháp kiểm tra, đánh giá như thế nào trong môn Công nghệ 6?

Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, mục tiêu đánh giá kết quả là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình, sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học hợp lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục. Hình thức kiểm tra, đánh giá năng lực trong môn Công nghệ kết hợp các hình thức như đánh giá lớp học, đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết. Việc đánh giá không chỉ tập trung ở một thời điểm mà cần được thực hiện ở mỗi hoạt động trong chuỗi hoạt động học, phù hợp với yêu cầu về sự đánh giá kết hợp giữa đánh giá quá trình và đánh giá lớp học, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.

Tuỳ theo cách thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên có thể sử dụng kết hợp nhiều hình thức và công cụ đánh giá. Bên cạnh đó, cần có sự kết hợp đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh. Kết hợp đánh giá sản phẩm học tập (bài kiểm tra tự luận, bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan, trả lời miệng, thuyết trình, bài thực hành, dự án nghiên cứu,…) với đánh giá quan sát (thái độ, hành vi trong thảo luận, hoạt động trong làm việc nhóm, thực hành,…). Trong một công cụ đánh giá, nên chú ý kết hợp đánh giá cả mục tiêu về phẩm chất và mục tiêu về năng lực của học sinh.

15. Từ video tiết minh hoạ bài “Bảo quản và chế biến thực phẩm”, thầy cô có thể rút ra kinh nghiệm gì?

Một số kinh nghiệm gợi ý mà giáo viên có thể rút ra từ video tiết dạy minh hoạ:

– Cách tổ chức hoạt động dạy học môn Công nghệ

– Tiến trình dạy học mỗi nội dung theo sách Công nghệ 6

– Việc sử dụng chất liệu, hình ảnh từ SHS Công nghệ 6

– Phương pháp kiểm tra, đánh giá của giáo viên

– Các vấn đề khác

Trên đây là Đáp án tập huấn Công nghệ lớp 6 sách Chân trời sáng tạo nhằm phục vụ thầy cô trong quá trình tập huấn sách giáo khoa lớp 6 mới năm học 2021-2022 của nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply