Soạn bài Em bé thông minh – Chân trời sáng tạo 6

Or you want a quick look: Soạn bài Em bé thông minh

Hiện nay, để có thể tiếp thu kiến thức Ngữ Văn lớp 6 ở trên lớp một cách nhanh chóng hiệu quả, học sinh thường chuẩn bị bài trước ở nhà.

Chính vì vậy, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu Soạn Văn 6: Em bé thông minh, thuộc sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu này gồm hai phần chính là soạn văn chi tiết và soạn văn ngắn gọn, mời các bạn cùng tham khảo.

Soạn bài Em bé thông minh

1. Chuẩn bị đọc

Câu 1. Người như thế nào được xem là người thông minh?

Người thông minh là người có sự nhận thức, năng lực hiểu nhanh và có khả năng tiếp thu mọi vấn đề…

Câu 2. Theo em, người thông minh có thể giúp ích gì cho mọi người?

Người thông minh có thể giúp cho mọi người tìm ra phương án nhanh chóng và hiệu quả nhất để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

2. Trải nghiệm cùng văn bản

Câu 1. Theo em ai sẽ là người giải quyết thử thách này? Người đó có thành công không?

  • Người giải quyết thử thách này: em bé trong câu chuyện.
  • Người đó đã thành công khi giải quyết thử thách.

Câu 2. Liệu trong phần tiếp theo, em bé có phải vượt qua những thử thách nữa hay không?

Trong các phần tiếp theo, thử thách được đưa ra sẽ khó khăn hơn. Nhưng em bé vẫn vượt qua được những thử thách đó.

Câu 3. Chi tiết em bé “hát lên một câu” cho em biết điều gì về nhân vật này?

Chi tiết em bé “hát lên một câu” cho thấy đâu là một cậu bé hồn nhiên, ngây thơ.

3. Suy ngẫm và phản hồi

Câu 1. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

Truyện “Em bé thông minh” kể về kiểu nhân vật thông minh.

Câu 2. Đọc đoạn văn sau:

Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.

Đây là lời của người kể chuyện hay lời nhân vật? Vì sao em cho là như vậy?

  • Đây là lời kể chuyện.
  • Nguyên nhân: Người kể đang thuật lại sự việc.
READ  Kiểm tra tụ điện bằng Đồng hồ vạn năng | Vuidulich.vn

Câu 3. Trong truyện, em bé đã vượt qua những thử thách nào? Các thử thách ấy có ý nghĩa gì trong việc thể hiện phẩm chất của nhân vật em bé thông minh?

– Trong truyện, em bé đã vượt qua những thử thách:

  • Lần thứ nhất: câu đố của viên quan: Trâu một ngày cày được mấy đường – câu trả lời của cậu bé: Ngựa của ông một ngày đi được mấy bước.
  • Lần thứ hai: câu đố của vua với dân làng: nuôi ba trâu đực để chúng thành chín con – cách giải quyết của cậu bé: cha không chịu đẻ em bé.
  • Lần thứ ba: câu đố của vua: câu đố: một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ – câu trả lời: một chiếc kim may làm thành con dao xẻ thịt chim.
  • Lần thứ tư: câu đố của sứ giả nước láng giềng: xâu chỉ qua con ốc – cách giải quyết: buộc sợi chỉ vào con kiến, một bên bịt lại, bôi mỡ một bên, kiến sẽ mang sợi chỉ sang.

– Các thử thách ấy góp phần thể hiện phẩm chất của em bé thông minh:

  • Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ được tài năng, phẩm chất và trí thông minh của mình. Đây là một yếu tố không thể thiếu với truyện cổ tích kiểu nhân vật thông minh.
  • Nhằm tạo tình huống cho sự phát triển tính cách của nhân vật cũng như sự phát triển của cốt truyện.
  • Gây sự hứng thú, hồi hộp và thêm phần kịch tính cho người đọc người nghe.

Câu 4. Em đánh giá như thế nào về kết thúc của truyện?

  • Kết thúc: Em bé được phong làm trạng nguyên, và sống ở một dinh thự cạnh hoàng cung để tiện hỏi han.
  • Kết thúc của truyện có hậu, là phần thưởng xứng đáng mà cậu bé nhận được.

Câu 5. Theo em, chủ đề của truyện em bé thông minh là gì?

Chủ đề của truyện: Đề cao trí thông minh được đúc kết từ kinh nghiệm thực tế trong đời sống.

Câu 6. Lời giải đó của các nhân vật thông minh trong truyện cổ tích thường dựa vào kiến thức từ đời sống. Việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta.

– Việc tích lũy kiến thức từ đời sống có vai trò quan trọng với con người.

READ  5 Bài phát biểu khai mạc Tết Trung thu hay nhất | Vuidulich.vn

– Những kiến thức đến từ thực tế sẽ giúp chúng ta có được kinh nghiệm để giải quyết những tình huống mà trong sách vở không có.

Hiện nay, để có thể tiếp thu kiến thức Ngữ Văn lớp 6 ở trên lớp một cách nhanh chóng hiệu quả, học sinh thường chuẩn bị bài trước ở nhà.

Chính vì vậy, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu Soạn Văn 6: Em bé thông minh, thuộc sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu này gồm hai phần chính là soạn văn chi tiết và soạn văn ngắn gọn, mời các bạn cùng tham khảo.

Soạn bài Em bé thông minh

1. Chuẩn bị đọc

Câu 1. Người như thế nào được xem là người thông minh?

Người thông minh là người có sự nhận thức, năng lực hiểu nhanh và có khả năng tiếp thu mọi vấn đề…

Câu 2. Theo em, người thông minh có thể giúp ích gì cho mọi người?

Người thông minh có thể giúp cho mọi người tìm ra phương án nhanh chóng và hiệu quả nhất để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

2. Trải nghiệm cùng văn bản

Câu 1. Theo em ai sẽ là người giải quyết thử thách này? Người đó có thành công không?

  • Người giải quyết thử thách này: em bé trong câu chuyện.
  • Người đó đã thành công khi giải quyết thử thách.

Câu 2. Liệu trong phần tiếp theo, em bé có phải vượt qua những thử thách nữa hay không?

Trong các phần tiếp theo, thử thách được đưa ra sẽ khó khăn hơn. Nhưng em bé vẫn vượt qua được những thử thách đó.

Câu 3. Chi tiết em bé “hát lên một câu” cho em biết điều gì về nhân vật này?

Chi tiết em bé “hát lên một câu” cho thấy đâu là một cậu bé hồn nhiên, ngây thơ.

3. Suy ngẫm và phản hồi

Câu 1. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

Truyện “Em bé thông minh” kể về kiểu nhân vật thông minh.

Câu 2. Đọc đoạn văn sau:

Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.

Đây là lời của người kể chuyện hay lời nhân vật? Vì sao em cho là như vậy?

  • Đây là lời kể chuyện.
  • Nguyên nhân: Người kể đang thuật lại sự việc.
READ  Kế hoạch giáo dục môn Địa lí 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 3. Trong truyện, em bé đã vượt qua những thử thách nào? Các thử thách ấy có ý nghĩa gì trong việc thể hiện phẩm chất của nhân vật em bé thông minh?

– Trong truyện, em bé đã vượt qua những thử thách:

  • Lần thứ nhất: câu đố của viên quan: Trâu một ngày cày được mấy đường – câu trả lời của cậu bé: Ngựa của ông một ngày đi được mấy bước.
  • Lần thứ hai: câu đố của vua với dân làng: nuôi ba trâu đực để chúng thành chín con – cách giải quyết của cậu bé: cha không chịu đẻ em bé.
  • Lần thứ ba: câu đố của vua: câu đố: một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ – câu trả lời: một chiếc kim may làm thành con dao xẻ thịt chim.
  • Lần thứ tư: câu đố của sứ giả nước láng giềng: xâu chỉ qua con ốc – cách giải quyết: buộc sợi chỉ vào con kiến, một bên bịt lại, bôi mỡ một bên, kiến sẽ mang sợi chỉ sang.

– Các thử thách ấy góp phần thể hiện phẩm chất của em bé thông minh:

  • Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ được tài năng, phẩm chất và trí thông minh của mình. Đây là một yếu tố không thể thiếu với truyện cổ tích kiểu nhân vật thông minh.
  • Nhằm tạo tình huống cho sự phát triển tính cách của nhân vật cũng như sự phát triển của cốt truyện.
  • Gây sự hứng thú, hồi hộp và thêm phần kịch tính cho người đọc người nghe.

Câu 4. Em đánh giá như thế nào về kết thúc của truyện?

  • Kết thúc: Em bé được phong làm trạng nguyên, và sống ở một dinh thự cạnh hoàng cung để tiện hỏi han.
  • Kết thúc của truyện có hậu, là phần thưởng xứng đáng mà cậu bé nhận được.

Câu 5. Theo em, chủ đề của truyện em bé thông minh là gì?

Chủ đề của truyện: Đề cao trí thông minh được đúc kết từ kinh nghiệm thực tế trong đời sống.

Câu 6. Lời giải đó của các nhân vật thông minh trong truyện cổ tích thường dựa vào kiến thức từ đời sống. Việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta.

– Việc tích lũy kiến thức từ đời sống có vai trò quan trọng với con người.

– Những kiến thức đến từ thực tế sẽ giúp chúng ta có được kinh nghiệm để giải quyết những tình huống mà trong sách vở không có.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply