Xe CUV (xe crossover) là gì? Phân biệt xe CUV và SUV

Or you want a quick look: Xe CUV (xe crossover) là gì?

Xe CUV là gì? Cách phân biệt xe CUV và SUV như thế nào? Hãy đọc bài viết sau đây của Mobitool để tham khảo tìm hiểu rõ hơn về dòng xe crossover CUV này các bạn nhé!

Xe CUV (xe crossover) là gì?

Xe CUV hay crossover có tên gọi đầy đủ là crossover utility vehicle (CUV). Xe CUV là dòng xe ô tô đa dụng có cấu tạo lai giữa xe SUV và hatchback lẫn sedan hay xe coupe. Xe hơi CUV thường sử dụng kết cấu thân xe liền khung (unibody) giống xe hơi du lịch thay vì sử dụng khung rời như những chiếc xe SUV, từ đó giúp cho xe có trọng lượng nhẹ hơn trong khi không gian vẫn rộng rãi không kém gì một chiếc xe hơi thể thao đa dụng. Có thể nói xe ô tô crossover chính là tinh hoa của các dòng xe hơi kể trên.

>>> Xem thêm:

  • Xe sedan là gì? Phân biệt xe sedan hạng A, B, C, D, E, F, S
  • Xe SUV là gì? Có những loại nào? Xe SUV có ưu, nhược điểm gì?

Ưu điểm, nhược điểm của xe CUV

Ưu điểm

Ưu điểm của các dòng xe crossover là có thiết kế mạnh mẽ, giá bình ổn và bền bỉ. Mẫu xe CUV sẽ khắc phục được nhược điểm về kích cỡ lớn, sự linh hoạt trong di chuyển hay sự tiêu hao quá nhiều xăng như các dòng SUV, hoặc có gầm thấp là thiết kế yếu của những chiếc xe sedan.

Một ưu điểm nổi bật tiếp theo của dòng xe crossover là sử hệ thống khung gầm bằng thép cứng tương tự như các loại xe tải, điều này sẽ giúp xe tránh vặn xoắn trên các địa hình khó, giúp tăng cao khả năng chịu tải, làm giảm thiểu được độ ồn và tác dụng của mặt đường lên phần khoang xe. Chính vì vậy, các dòng xe CUV crossover này thường có khả năng chở tải hay kéo theo các xe khác tốt hơn và có thể sẵn sàng để vượt mọi địa hình xấu (off-road).

READ  Anime buồn - Hình ảnh anime buồn tâm trạng cô đơn cho nam, nữ

Ngoài ra, do sở hữu kết cấu thân vỏ và khung gầm liền khối cùng với trọng lượng của xe CUV thấp hơn nên chúng sẽ thường được lắp loại động cơ nhỏ hơn, từ đó giúp chúng có khả năng tiết kiệm nhiên liệu tốt hơn so với những chiếc xe SUV cùng phân khúc.

Nhược điểm 

Xe crossover có một nhược điểm là mặc dù chúng trang bị hệ dẫn động 4 bánh nhưng khả năng off-road của chúng lại thấp hơn so với xe SUV. Trong khi đó, những chiếc ô tô SUV với kết cấu thân sử dụng khung tải nên có khả năng off-road tốt hơn trên những địa hình gồ ghề và hiểm trở.

Phân biệt xe CUV và SUV

Phân biệt xe CUV và SUV

Điểm khác biệt cơ bản nhất để phân biệt chiếc xe SUV và xe CUV là dựa trên hệ khung gầm và thân vỏ của chúng.

Phân biệt xe CUV và SUV

Xe CUV

Đối với chiếc xe CUV thì chúng thường có khung gầm và thân vỏ liền khối hay còn được gọi là mẫu unibody – tương tự như những chiếc xe sedan đúng nghĩa.

Phân biệt xe CUV và SUV

Xe SUV

Ngược lại, những chiếc xe SUV thường được thiết kế với khung gầm và thân vỏ tách rời. Ngoài ra, xe crossover thường sử dụng hệ dẫn động 4 bánh toàn thời gian, còn những chiếc xe SUV thì thường sử dụng hệ dẫn động 2 cầu.

Phân biệt kích thước và các hạng xe CUV

Xe crossover thường được chia thành 4 phân khúc chủ yếu là Mini CUV (xe crossover hạng A), Mid-Size CUV (xe crossover hạng B), Compact CUV (xe crossover hạng C) và Full-Size CUV (xe crossover hạng D). Cụ thể như sau:

Xe Mini CUV

Xe Mini CUV

Phân khúc xe crossover hạng A này được xây dựng từ hệ khung gầm của những chiếc xe sedan hạng B. Những chiếc Mini CUV còn được gọi với tên khác là Subcompact CUV bởi thiết kế rất nhỏ gọn, trẻ trung và vô cùng hiện đại. Đây là mẫu xe crossover rất được ưa chuộng tại các thị trường đang phát triển. Crossover hạng A là dòng xe mini, xe gia đình cỡ nhỏ hay xe nội thị thường có 4 chỗ, chúng có khả năng thích ứng với điều kiện khó khăn thường rất thấp, không phù hợp cho những chuyến đi dài, do vậy, xe CUV hạng A này thường được sử dụng để chạy ở thành phố.

READ  Soạn bài Ngày hôm qua đâu rồi trang 18

Các dòng xe crossover hạng A tiêu biểu có thể kể đến như Kia Morning, Honda Jazz, Honda Brio, Vinfast Fadil, Hyundai Grand i10, Toyota Wigo…

Xe Compact CUV

Xe Compact CUV

Phân khúc xe crossover hạng B hay Compact CUV này thường có rất nhiều mẫu xe khác nhau, hầu hết các hãng xe hơi đều không bỏ lỡ phân khúc này, lý do là bởi vì crossover hạng B rất được ưa chuộng. Mẫu xe Compact CUV được đánh giá là những mẫu xe phù hợp để di chuyển trong khu đô thị do chúng có kích thước vừa phải từ 4 chỗ, 5 chỗ đến 7 chỗ và đặc biệt là chúng rất thoải mái khi đi dã ngoại.

Các dòng xe crossover hạng B tiêu biểu có thể kể đến như Toyota Vios, Honda City, Hyundai Accent, Nissan Sunny, Mitsubishi Attrage, Mazda 2 sedan, Ford Fiesta sedan, Toyota Yaris, Suzuki Swift, Ford Fiesta hatchback, Mazda 2 hatchback, Mitsubishi Mirage…

Xe Mid-Size CUV

Xe Mid-Size CUV

Xe crossover hạng C hay Mid-Size CUV là phân khúc bao gồm những chiếc xe có kích thước dưới 5m. Tuy nhiên, những chiếc xe crossover Mid-Size này hầu hết đến từ những dòng xe thương hiệu cao cấp. Đặc biệt, phân khúc xe crossover này là các dòng xe thường được thiết kế 5 đến 7 chỗ ngồi để tận dụng được kích thước lớn của xe.

Các dòng xe crossover hạng C tiêu biểu có thể kể đến như Audi Q5, BMW X3, Hyundai SantaFe, Porsche Cayenne, Toyota Altis, Honda Civic, Mazda 3 sedan, Kia Cerato, Ford Focus, Land Rover Evoque, Hyundai Elantra, Chevrolet Cruze, Kia Cerato hatchback (Kia Ceed), Mazda 3 hatchback, Honda CR-V, Kia Sportage, Mitsubishi Outlander Sport, Suzuki Grand Vitara, Hyundai Tucson, Mazda CX-5, Chevrolet Captiva…

READ  Code Danh Tướng 3Q mới nhất tháng 4/2021

Xe Full-Size CUV

Xe Full-Size CUV

Xe crossover hạng D hay Full-Size CUV đang dần ngày càng trở nên hoàn thiện hơn với phiên bản cao cấp nhất thường là loại 6 xi-lanh. Hiện nay, phân khúc Full-Size CUV vẫn chưa có nhiều dòng xe đa dạng, thường là các chiếc xe crossover cỡ lớn được trang bị 7 chỗ ngồi với công nghệ tối tân và tại thị trường Việt Nam thì xe CUV này thường dành riêng cho đối tượng khách hàng cao cấp.

Các dòng xe crossover hạng D tiêu biểu có thể kể đến như BMW X7 Audi Q7, Land Rover Range Rover, Ford Everest, Nissan Terra, Chevrolet Trailblazer, Kia Sorento, Hyundai SantaFe…

Trên đây là những thông tin về dòng xe CUV mà Mobitool muốn chia sẻ đến bạn. Hy vọng, những thông tin vừa rồi là hữu ích đối với bạn. Đừng quên thường xuyên ghé Mobitool để cập nhật nhiều thông tin hữu ích bạn nhé. Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết!

>>> Xem thêm:

  • Danh sách số cứu hộ ô tô trên cả nước & Những lưu ý khi gọi cứu hộ ô tô
  • Hướng dẫn cứu hộ lốp ô tô cơ bản: Cách thay lốp, bơm lốp, vá lốp xe ô tô
  • Có nên mua đệm hơi ô tô không? Mua nệm hơi ô tô ở đâu Hà Nội & TPHCM?
  • Cách vệ sinh nội thất ô tô tại nhà đúng cách chuyên nghiệp như ở gara
  • Máy lọc không khí ô tô là gì? Tác dụng của máy lọc không khí ô tô

Nếu bạn có nhu cầu mua các sản phẩm phụ kiện ô tô như máy bơm lốp ô tô, ắc quy ô tô, nước làm mát ô tô… thì bạn hãy truy cập website Mobitool để đặt hàng online, hoặc bạn có thể liên hệ đặt mua trực tiếp các sản phẩm này tại:

Mua sắm trực tuyến

Tại Hà Nội:

56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy
Điện thoại: 024.3568.6969

Tại TP. HCM:

716-718 Điện Biên Phủ, Phường 10, Quận 10
Điện thoại: 028.3833.6666

303 Hùng Vương, Phường 9, Quận 5
Điện thoại: 028.3833.6666

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply