Địa lí 8 Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Or you want a quick look: Lý thuyết Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Địa lý 8 Bài 43 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 8 trang 151.

Soạn Địa lí 8 Bài 43 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ

Bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nước ta, từ Đà Nẵng tới Cà Mau. Chiếm 1/2 diện tích lãnh thổ nước ta.

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc

– Từ dãy Bạch Mã trở vào nam, nhiệt độ trung bình năm cao, 25oC ở đồng bằng và 21oC ở miền núi, biên độ năm nhỏ.

– Chế độ mưa không đồng nhất:

+ Duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn và tập trung trong thời gian ngắn.

+ Nam Bộ và Tây Nguyên mùa khô kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10), mùa khô thiếu nước nghiêm trọng.

3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn

– Hình thành trên một miền nền bằng rất cổ được Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ trở thành Trường Sơn Nam hùng vĩ.

– Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn được hình thành do hệ thống sông Đồng Nai-Vàm Cỏ và hệ thống sông Mê Công bồi đắp nên.

4. Tài nguyên phong phú và tập trung, để khai thác

a) Khí hậu – đất đai thuận lợi

– Khí hậu, đất đai thuận lợi cho sản xuất nông – lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản quy mô lớn.

b) Tài nguyên rừng

– Miền có tài nguyên rừng rất phong phú, nhiều loại sinh thái.

– Trong rừng có nhiều loài sinh vật quý hiếm.

c) Tài nguyên biển trong miền rất đa dạng và có giá trị to lớn

– Các vịnh nước sâu kín đáo để lập hải cảng ở bờ biển Nam Trung Bộ.

READ  Sương sương nghĩa là gì?

– Thềm lục địa phía đông nam có trữ lượng lớn dầu khí.

– Các tài nguyên sinh vật biển đa dạng.

Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 43 trang 151

Câu 1

Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì?

Gợi ý đáp án

Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nóng quanh năm.

– Nhiệt độ trung bình năm cao (25- 27oC), tổng nhiệt lượng lớn hơn 9000oC.

– Mùa khô nóng, kéo dài 6 tháng. Mưa ít và bốc hơi mạnh dễ gây hạn hán và cháy rừng.

– Biên độ nhiệt năm nhỏ từ 3-7oC.

– Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc rất yếu và chỉ thể hiện trên phạm vi hẹp (khu vực duyên hải Nam Trung Bộ) gây ra mưa lớn vào thu đông.

Câu 2

Trình bày những tài nguyên chính của miền?

Gợi ý đáp án

Tài nguyên chính của miền là:

– Đất phu sa mới ở Tây Nam Bộ.

– Đất đỏ badan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

– Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước).

– Dầu khí ở thềm lục địa phía nam.

– Quặng bô-xít ở Tây Nguyên.

Câu 3

Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu?

Gợi ý đáp án

Yếu tốMiền Bắc và Đông Bắc Bắc BộMiền Tây Bắc và Bắc Trung BộMiền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa chất – Địa hìnhMiền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu.Miền địa hình mảng, núi cao, hướng tây bắc – đông nam là chủ yếu.Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, khối nhiều hướng khác nhau.
Khí hậu – thủy văn

– Lạnh nhất cả nước, mùa đông kéo dài.

– Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng…, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.

– Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa đông bắc.

– Sông Đà, sông Mã, sông Cả… mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12.

– Nóng quanh năm, lạnh so với núi cao.

– Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều.

Đất – Sinh vật

– Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi.

– Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhiệt.

– Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao.

– Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao.

Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam. Rừng ngập mặn phát triển.
Bảo vệ môi trườngChống rét, hạn bão, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng.Chống rét, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng.

– Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng.

– Chung sống với lũ.

READ  Top 10 Tập đoàn, công ty lớn nhất tại Việt Nam

Địa lý 8 Bài 43 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 8 trang 151.

Soạn Địa lí 8 Bài 43 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ

Bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nước ta, từ Đà Nẵng tới Cà Mau. Chiếm 1/2 diện tích lãnh thổ nước ta.

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc

– Từ dãy Bạch Mã trở vào nam, nhiệt độ trung bình năm cao, 25oC ở đồng bằng và 21oC ở miền núi, biên độ năm nhỏ.

– Chế độ mưa không đồng nhất:

+ Duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn và tập trung trong thời gian ngắn.

+ Nam Bộ và Tây Nguyên mùa khô kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10), mùa khô thiếu nước nghiêm trọng.

3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn

– Hình thành trên một miền nền bằng rất cổ được Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ trở thành Trường Sơn Nam hùng vĩ.

– Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn được hình thành do hệ thống sông Đồng Nai-Vàm Cỏ và hệ thống sông Mê Công bồi đắp nên.

4. Tài nguyên phong phú và tập trung, để khai thác

a) Khí hậu – đất đai thuận lợi

– Khí hậu, đất đai thuận lợi cho sản xuất nông – lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản quy mô lớn.

b) Tài nguyên rừng

– Miền có tài nguyên rừng rất phong phú, nhiều loại sinh thái.

– Trong rừng có nhiều loài sinh vật quý hiếm.

c) Tài nguyên biển trong miền rất đa dạng và có giá trị to lớn

– Các vịnh nước sâu kín đáo để lập hải cảng ở bờ biển Nam Trung Bộ.

– Thềm lục địa phía đông nam có trữ lượng lớn dầu khí.

– Các tài nguyên sinh vật biển đa dạng.

Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 43 trang 151

Câu 1

Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì?

READ  Những câu quotes hay về tình yêu, những câu quotes tình yêu ý nghĩa nhất

Gợi ý đáp án

Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nóng quanh năm.

– Nhiệt độ trung bình năm cao (25- 27oC), tổng nhiệt lượng lớn hơn 9000oC.

– Mùa khô nóng, kéo dài 6 tháng. Mưa ít và bốc hơi mạnh dễ gây hạn hán và cháy rừng.

– Biên độ nhiệt năm nhỏ từ 3-7oC.

– Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc rất yếu và chỉ thể hiện trên phạm vi hẹp (khu vực duyên hải Nam Trung Bộ) gây ra mưa lớn vào thu đông.

Câu 2

Trình bày những tài nguyên chính của miền?

Gợi ý đáp án

Tài nguyên chính của miền là:

– Đất phu sa mới ở Tây Nam Bộ.

– Đất đỏ badan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

– Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước).

– Dầu khí ở thềm lục địa phía nam.

– Quặng bô-xít ở Tây Nguyên.

Câu 3

Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu?

Gợi ý đáp án

Yếu tốMiền Bắc và Đông Bắc Bắc BộMiền Tây Bắc và Bắc Trung BộMiền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa chất – Địa hìnhMiền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu.Miền địa hình mảng, núi cao, hướng tây bắc – đông nam là chủ yếu.Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, khối nhiều hướng khác nhau.
Khí hậu – thủy văn

– Lạnh nhất cả nước, mùa đông kéo dài.

– Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng…, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.

– Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa đông bắc.

– Sông Đà, sông Mã, sông Cả… mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12.

– Nóng quanh năm, lạnh so với núi cao.

– Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều.

Đất – Sinh vật

– Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi.

– Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhiệt.

– Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao.

– Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao.

Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam. Rừng ngập mặn phát triển.
Bảo vệ môi trườngChống rét, hạn bão, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng.Chống rét, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng.

– Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng.

– Chung sống với lũ.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply