Xe máy chỉ có một gương chiếu hậu có bị phạt?

Or you want a quick look:

Gương chiếu hậu là một thiết bị cần thiết để đảm bảo an toàn cho người điều khiển xe khi tham gia giao thông. Tuy nhiên hiện nay, nhiều xe chỉ được trang bị một gương.

Vậy, Xe máy chỉ có một gương chiếu hậu có bị phạt? Và nếu phạt thì bị phạt bao nhiêu theo quy định tại Nghị định 100?

1. Tiêu chuẩn của gương chiếu hậu

Theo quy định tại QCVN 14:2015/BGTVT thì:

  • Đối với xe nhóm L1, L2 phải lắp ít nhất một gương chiếu hậu ở bên trái của người lái. Đối với xe nhóm L3, L4, L5 phải lắp gương chiếu hậu ở bên trái và bên phải của người lái.
  • Gương chiếu hậu sử dụng lắp trên xe là loại gương phải đáp ứng các yêu cầu được quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 28 : 2010/BGTVT.
  • Gương chiếu hậu phải được lắp đặt chắc chắn. Người lái có thể điều chỉnh dễ dàng tại vị trí lái và có thể nhận rõ hình ảnh ở phía sau với khoảng cách tối thiểu 50 m về phía bên phải và bên trái.
  • Trong trường hợp gương tròn, đường kính của bề mặt phản xạ không được nhỏ hơn 94 mm và không được lớn hơn 150 mm.
  • Trong trường hợp gương không tròn kích thước của bề mặt phản xạ phải đủ lớn để chứa được một hình tròn nội tiếp có đường kính 78 mm, nhưng phải nằm được trong một hình chữ nhật có kích thước 120 mm x 200 mm.

2. Xe máy chỉ có một gương chiếu hậu có bị phạt?

Gương chiếu hậu là bộ phận được thiết kế trên xe dùng để quan sát phía sau. Có đủ gương chiếu hậu và các trang bị, thiết bị khác bảo đảm tầm nhìn cho người điều khiển phương tiện tham gia giao thông là một trong những điều kiện tham gia giao thông của xe cơ giới, được quy định tại Luật Giao thông đường bộ 2008. Cả ô tô và xe máy đều phải đáp ứng được yêu cầu này mới được lưu thông trên đường.

Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên thì:

Đối với xe nhóm L1, L2 phải lắp ít nhất một gương chiếu hậu ở bên trái của người lái. Đối với xe nhóm L3, L4, L5 phải lắp gương chiếu hậu ở bên trái và bên phải của người lái.

Trong đó:

Những loại xe thuộc nhóm xe gắn máy và xe mô tô được quy định cụ thể tại Tiểu mục 1.3.47 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy, theo đó, nhóm xe gắn máy và xe mô tô gồm:

  • L1: Xe gắn máy hai bánh.
  • L2: Xe gắn máy ba bánh.
  • L3: Xe mô tô hai bánh.
  • L4: Xe mô tô ba bánh được bố trí không đối xứng qua mặt phẳng trung tuyến dọc xe (Xe có thùng bên).
  • L5: Xe mô tô ba bánh được bố trí đối xứng qua mặt phẳng trung tuyến dọc xe.
READ  Top 15 game bắn súng Offline Android, iOS hay mà bạn nên chơi

Tuy nhiên nghị định 100 không quy định hình phạt đối với xe nhóm L3,4,5 khi không có đủ 2 gương chiếu hậu

Như vậy, đối với cả 5 nhóm xe trên thì chỉ cần có gương chiếu hậu bên trái đúng chuẩn thì sẽ không bị phạt

3. Phân biệt xe mô tô và xe gắn máy

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ, gọi tắt là quy chuẩn 41, tại điều 3 giải thích từ ngữ đã quy định như sau:

  • Xe mô tô là xe cơ giới hai hoặc ba bánh và các loại xe tương tự để vận chuyển hành khách, di chuyển bằng động cơ có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên, trọng lượng không quá 400 kg đối với môtô hai bánh hoặc sức chở từ 350 kg đến 500 kg đối với môtô 3 bánh. Định nghĩa này không bao gồm xe gắn máy nêu tại Khoản 3.40 của Điều này;
  • Xe gắn máy là chỉ phương tiện chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu động cơ dẫn động là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương không được lớn hơn 50 cm3

4. Mức xử phạt không gương chiếu hậu 2020

Mức phạt xe máy, xe mô tô không có gương chiếu hậu bên trái người điều khiển hoặc có thiết bị đó nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn thiết kế (đối với loại xe được quy định phải có những thiết bị đó) được quy định tại điều 17 Nghị định 100/2019/NĐ-CP như sau: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

5. Xe máy lắp gương gù có bị phạt không?

Hiện nay nhiều người lắp gương gù cho xe máy để thay thế các loại gương truyền thống

Như đã phân tích tại mục 4, người lái xe sẽ bị xử phạt nếu không có gương chiếu hậu bên trái người điều khiển hoặc có thiết bị đó nhưng không có tác dụng.

=> Nếu gương gù không thuộc trường hợp “không có tác dụng” nêu trên thì sẽ không bị phạt

Tuy nhiên các bạn nên lưu ý, nếu việc lắp gương gù làm thay đổi “khung, máy, hình dáng, kích thước, đặc tính của xe” thì các bạn sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.600.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy theo quy định tại khỏa 5 điều 30 Nghị định 100.

Trên đây, Mobitool đã trả lời câu hỏi Xe máy chỉ có một gương chiếu hậu có bị phạt? Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết liên quan tại mục Hành chính, mảng Hỏi đáp pháp luật.

Các bài viết liên quan:

  • Các lỗi vi phạm giao thông có thể nộp phạt tại chỗ và mức phạt cụ thể 2021
  • Hình thức xử phạt hành vi bỏ trốn sau khi gây tai nạn giao thông
  • Say rượu đi xe máy gây tai nạn 2021 bị xử lý thế nào?
  • Thủ tục đòi bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông 2021
READ  Những màu son làm trắng răng lại giúp tôn da hiệu quả đẹp, hot nhất

Gương chiếu hậu là một thiết bị cần thiết để đảm bảo an toàn cho người điều khiển xe khi tham gia giao thông. Tuy nhiên hiện nay, nhiều xe chỉ được trang bị một gương.

Vậy, Xe máy chỉ có một gương chiếu hậu có bị phạt? Và nếu phạt thì bị phạt bao nhiêu theo quy định tại Nghị định 100?

1. Tiêu chuẩn của gương chiếu hậu

Theo quy định tại QCVN 14:2015/BGTVT thì:

  • Đối với xe nhóm L1, L2 phải lắp ít nhất một gương chiếu hậu ở bên trái của người lái. Đối với xe nhóm L3, L4, L5 phải lắp gương chiếu hậu ở bên trái và bên phải của người lái.
  • Gương chiếu hậu sử dụng lắp trên xe là loại gương phải đáp ứng các yêu cầu được quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 28 : 2010/BGTVT.
  • Gương chiếu hậu phải được lắp đặt chắc chắn. Người lái có thể điều chỉnh dễ dàng tại vị trí lái và có thể nhận rõ hình ảnh ở phía sau với khoảng cách tối thiểu 50 m về phía bên phải và bên trái.
  • Trong trường hợp gương tròn, đường kính của bề mặt phản xạ không được nhỏ hơn 94 mm và không được lớn hơn 150 mm.
  • Trong trường hợp gương không tròn kích thước của bề mặt phản xạ phải đủ lớn để chứa được một hình tròn nội tiếp có đường kính 78 mm, nhưng phải nằm được trong một hình chữ nhật có kích thước 120 mm x 200 mm.

2. Xe máy chỉ có một gương chiếu hậu có bị phạt?

Gương chiếu hậu là bộ phận được thiết kế trên xe dùng để quan sát phía sau. Có đủ gương chiếu hậu và các trang bị, thiết bị khác bảo đảm tầm nhìn cho người điều khiển phương tiện tham gia giao thông là một trong những điều kiện tham gia giao thông của xe cơ giới, được quy định tại Luật Giao thông đường bộ 2008. Cả ô tô và xe máy đều phải đáp ứng được yêu cầu này mới được lưu thông trên đường.

Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên thì:

Đối với xe nhóm L1, L2 phải lắp ít nhất một gương chiếu hậu ở bên trái của người lái. Đối với xe nhóm L3, L4, L5 phải lắp gương chiếu hậu ở bên trái và bên phải của người lái.

Trong đó:

Những loại xe thuộc nhóm xe gắn máy và xe mô tô được quy định cụ thể tại Tiểu mục 1.3.47 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy, theo đó, nhóm xe gắn máy và xe mô tô gồm:

  • L1: Xe gắn máy hai bánh.
  • L2: Xe gắn máy ba bánh.
  • L3: Xe mô tô hai bánh.
  • L4: Xe mô tô ba bánh được bố trí không đối xứng qua mặt phẳng trung tuyến dọc xe (Xe có thùng bên).
  • L5: Xe mô tô ba bánh được bố trí đối xứng qua mặt phẳng trung tuyến dọc xe.
READ  Văn mẫu lớp 12: Dàn ý khổ 3 bài Tây Tiến của Quang Dũng (3 mẫu)

Tuy nhiên nghị định 100 không quy định hình phạt đối với xe nhóm L3,4,5 khi không có đủ 2 gương chiếu hậu

Như vậy, đối với cả 5 nhóm xe trên thì chỉ cần có gương chiếu hậu bên trái đúng chuẩn thì sẽ không bị phạt

3. Phân biệt xe mô tô và xe gắn máy

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ, gọi tắt là quy chuẩn 41, tại điều 3 giải thích từ ngữ đã quy định như sau:

  • Xe mô tô là xe cơ giới hai hoặc ba bánh và các loại xe tương tự để vận chuyển hành khách, di chuyển bằng động cơ có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên, trọng lượng không quá 400 kg đối với môtô hai bánh hoặc sức chở từ 350 kg đến 500 kg đối với môtô 3 bánh. Định nghĩa này không bao gồm xe gắn máy nêu tại Khoản 3.40 của Điều này;
  • Xe gắn máy là chỉ phương tiện chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu động cơ dẫn động là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương không được lớn hơn 50 cm3

4. Mức xử phạt không gương chiếu hậu 2020

Mức phạt xe máy, xe mô tô không có gương chiếu hậu bên trái người điều khiển hoặc có thiết bị đó nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn thiết kế (đối với loại xe được quy định phải có những thiết bị đó) được quy định tại điều 17 Nghị định 100/2019/NĐ-CP như sau: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

5. Xe máy lắp gương gù có bị phạt không?

Hiện nay nhiều người lắp gương gù cho xe máy để thay thế các loại gương truyền thống

Như đã phân tích tại mục 4, người lái xe sẽ bị xử phạt nếu không có gương chiếu hậu bên trái người điều khiển hoặc có thiết bị đó nhưng không có tác dụng.

=> Nếu gương gù không thuộc trường hợp “không có tác dụng” nêu trên thì sẽ không bị phạt

Tuy nhiên các bạn nên lưu ý, nếu việc lắp gương gù làm thay đổi “khung, máy, hình dáng, kích thước, đặc tính của xe” thì các bạn sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.600.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy theo quy định tại khỏa 5 điều 30 Nghị định 100.

Trên đây, Mobitool đã trả lời câu hỏi Xe máy chỉ có một gương chiếu hậu có bị phạt? Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết liên quan tại mục Hành chính, mảng Hỏi đáp pháp luật.

Các bài viết liên quan:

  • Các lỗi vi phạm giao thông có thể nộp phạt tại chỗ và mức phạt cụ thể 2021
  • Hình thức xử phạt hành vi bỏ trốn sau khi gây tai nạn giao thông
  • Say rượu đi xe máy gây tai nạn 2021 bị xử lý thế nào?
  • Thủ tục đòi bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông 2021
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply