Cách ghi nhận xét học bạ lớp 4 theo Thông tư 22

Or you want a quick look: Mẫu nhận xét học bạ lớp 4 theo Thông tư 22

Mẫu nhận xét học bạ lớp 4 theo Thông tư 22 giúp thầy cô tham khảo, dễ dàng ghi lời nhận xét học bạ cho các em học sinh theo chương trình học, theo môn và theo phẩm chất, năng lực của mỗi học sinh đúng quy định của Thông tư 22.

Từ năm học 2020 – 2021, cách ghi học bạ ở lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5 vẫn theo Thông tư 22, còn học sinh lớp 1 ghi theo Thông tư 27. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Mobitool:

Mẫu nhận xét học bạ lớp 4 theo Thông tư 22

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 4 THEO THÔNG TƯ 22
(Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)

Đối tượng học sinh giỏi

1. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng):

– Nắm chắc kiến thức, kĩ năng cơ bản của các môn học trong tháng. Đọc to, viết rõ ràng. Thực hành khá tốt các dạng bài tập theo quy định. Tuy nhiên diễn đạt ý văn đôi khi chưa thật lôgic. Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ, hợp tác và giải quyết vấn đề tốt.

c. Phẩm chất: Ngoan, đoàn kết thương yêu bạn bè.

2. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm chắc kiến thức cơ bản của các môn học trong tháng. Kĩ năng đọc tốt, viết chữ đẹp. Thực hành cộng trừ, đọc, viết và vẽ góc khá tốt. Tuy nhiên giải toán có lời văn đôi khi chưa cẩn thận. Cần chú ý cẩn thận hơn khi giải toán.

b. Năng lực: Biết tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c. Phẩm chất: Lễ phép với người lớn và đoàn kết thương yêu bạn bè.

3. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm vững kiến thức các môn học trong tháng. Đọc lưu loát, viết chữ rõ ràng; biết vẽ, đọc tên góc và các đường thẳng. Song dùng từ diễn đạt ý văn còn lủng củng. Lưu ý chọn từ ngữ diễn đạt ý văn phù hợp.

b. Năng lực: Có khả năng tự phục vụ, hợp tác và giải quyết vấn đề.

c. Phẩm chất: Chăm học, đoàn kết biết thương yêu mọi người xung quanh.

Đối tượng học sinh khá

1. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Cơ bản nắm chắc kiến thức kĩ năng các môn học trong tháng. Có nhiều tiến bộ trong việc rèn chữ viết. Song viết văn chưa hay, đôi khi giải toán còn sai, trình bày bài còn bẩn. Tăng cường rèn viết văn, giải toán và trình bày bài cẩn thận.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ, chuẩn bị đủ và biết giữ gìn sách vở đồ dùng.

c. Phẩm chất: Lễ phép với người lớn và đoàn kết thương yêu bạn bè.

2. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức các môn đã học trong tháng. Kĩ năng đọc, viết đặt câu và làm tính tương đối tốt. Tuy nhiên đôi lúc giải toán còn sai. Rèn kĩ năng giải toán.

b. Năng lực: Biết tự phục vụ, tự hoàn thành bài tập.

c. Phẩm chất: Chăm học, có tinh thần kỉ luật.

3. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức các môn đã học trong tháng. Kĩ năng đọc, viết đặt câu và làm tính tương đối tốt. Tuy nhiên đôi lúc giải toán còn sai. Rèn kĩ năng giải toán.

b. Năng lực: Biết tự phục vụ, tự hoàn thành bài tập.

c. Phẩm chất: Chăm học, có tinh thần kỉ luật.

4. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức đã học trong tháng. Kĩ năng đọc tốt, viết tính toán tương đối tốt. Tuy nhiên giải toán có lời văn đôi lúc còn chậm. Cần rèn thêm giải toán có lời văn.

b. Năng lực: Có kĩ năng tự phục vụ, tự quản tốt. Biết giải quyết các vấn đề trong học tập.

c. Phẩm chất: Tích cực gương mẫu trong các hoạt động. Có tinh thần kỉ luật tốt.

5. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức các môn đã học trong tháng. Kĩ năng đọc tốt, viết và làm toán tương đối tốt. Tuy nhiên đôi lúc giải toán có lời văn còn chậm. Cần rèn thêm giải toán có lời văn.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ, tự quản. Biết hợp tác với bạn bè

c. Phẩm chất: Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ với bạn bè.

Đối tượng học sinh trung bình

1. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Hoàn thành các bài học trong tháng. Kĩ năng đọc viết tương đối khá. Nhận biết góc và làm được một số bài toán đơn giản. Tuy nhiên giải bài toán có ẩn và chuyển đổi đơn vị đo nắm chưa chắc. Tiếp tục rèn kĩ năng giải toán và chuyển đổi đơn vị đo.

b. Năng lực: Bước đầu biết tự học, chuẩn bị sách vở đôi khi còn thiếu.

c. Phẩm chất: Đoàn kết thương yêu bạn bè.

2. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được một số kiến thức đã học trong tháng. Hiểu và làm được một số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên đọc và viết còn sai dấu; giải toán hạn chế. Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, viết , làm tính và giải toán.

b. Năng lực: Có chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày.

c. Phẩm chất: Đoàn kết với bạn bè song chưa thật mạnh dạn, tự tin.

3. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong tháng. Hiểu và vận dụng được một

số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên ngữ điệu đọc chưa tốt, giải toán có lời văn còn chậm. Cần rèn đọc và giải toán có lời văn.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ, và tự quản, chủ động trong giao tiếp.

c. Phẩm chất: Lễ phép, vui vẻ với bạn bè, biết bảo vệ của công.

4 a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong tháng. Hiểu và làm được một số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên ngữ điệu đọc chưa hay, chữ viết chưa đúng mẫu, giải toán chậm. Cần rèn thêm đọc và chữ viết, giải toán có lời văn.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ và tự quản tương đối tốt.

c. Phẩm chất: Lễ phép với người lớn, đoàn kết với bạn bè.

Đối tượng học sinh yếu

1. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Đọc viết tương đối rõ ràng và hoàn thành được một số bài tập đơn giản của các môn học trong tháng. Nhưng đọc nhỏ, viết xấu, sai nhiều lỗi chính tả. Chưa nắm vững cách tính giá trị của biểu thức. Vẽ hình đôi khi chưa chính xác. Rèn kĩ năng đọc viết, tính giá trị của biểu thức và nhận biết, vẽ hình.

b. Năng lực: Có chuẩn bị sách vở đồ dùng nhưng thường xuyên không đầy đủ.

c. Phẩm chất: Cởi mở, thân thiện song chưa tích cực trong học tập.

2. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Biết đọc viết và hoàn thành được một số bài tập đơn giản của các môn học trong tháng. Tuy nhiên kĩ năng đọc còn nhỏ, viết sai nhiều lỗi chính tả. Làm tính còn chậm và sai ở tính cộng trừ có nhớ. Giải toán hạn chế. Tiếp tục rèn kĩ năng đọc viết, lưu ý ở toán cộng, trừ có nhớ và giải toán.

b. Năng lực: Biết tự phục vụ, tự quản.

c. Phẩm chất: Chấp hành nội quy trường lớp.

3. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được một số kiến thức cơ bản đã học trong tháng. Hiểu và làm được một số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên đọc và viết còn sai dấu; giải toán có lời văn dạng cơ bản vẫn còn lúng túng. Cần rèn thêm đọc, viết và xem lại các bước giải toán dạng cơ bản.

b. Năng lực: Có chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày song vẫn thiếu tính tập trung.

c. Phẩm chất: Vui vẻ với bạn bè, ham thích tham gia công việc chung.

4. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được một số kiến thức đã học trong tháng. Hiểu và làm được một số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên đọc và viết còn sai dấu; giải toán hạn chế. Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, viết , làm tính và giải toán.

b. Năng lực: Có chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày.

c. Phẩm chất: Đoàn kết với bạn bè song chưa thật mạnh dạn, tự tin.

Lời nhận xét của giáo viên chủ nhiệm

Đối với học sinh nổi bật, có tiến bộ, ghi điểm nổi bật về sự tiến bộ hoặc năng khiếu của học sinh trong học kì ứng với môn học.

Môn tiếng Việt

– Đọc khá lưu loát ; chữ viết còn yếu cần rèn viết nhiều hơn; nắm vững kiến thức để áp dụng thực hành khá tốt. Biết dùng từ đặt câu.

– Đọc chữ trôi chảy và diễn cảm, chữ viết đúng và đẹp.

– Đọc tốt, có nhiều sáng tạo trong bài văn.

– Đọc to, rõ ràng hơn so với đầu năm, chữ viết đẹp, đều nét.

– Học có tiến bộ, đã khắc phục được lỗi phát âm r/d….

– Viết được câu có đủ thành phần, diễn đạt được ý của mình.

– Chữ viết có tiến bộ hơn so với đầu năm học. Đọc lưu loát, diễn cảm

Môn Toán

– Nắm vững kiến thức và áp dụng thực hành tốt. Cần bồi dưỡng thêm toán có lời văn.

– Nắm vững kiến thức. Kỹ năng tính toán tốt.

– Có sáng tạo trong giải toán có lời văn và tính nhanh.

– Thực hiện thành thạo các phép tính, có năng khiếu về tính nhanh.

– Có năng khiếu về giải toán có yếu tố hình học.

– Em làm bài nhanh, kĩ năng tính toán tốt, trình bày sạch đẹp. Đáng khen!

Môn khoa học, Lịch sử và Địa lí

Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng cùng với bài kiểm tra để nhận xét:

– Chăm học. Tích cực phát biểu xây dựng bài.

– Chăm học. Tiếp thu bài nhanh. Học bài mau thuộc.

– Có tiến bộ trong trả lời câu hỏi.

– Học có tiến bộ, có chú ý nghe giảng hơn so với đầu năm.

– Tích cực, chủ động tiếp thu bài học.

– Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của môn học.

Môn Đạo đức

– Biết xử lí tình huống trong bài tốt

– Biết nêu tình huống và giải quyết tình huống theo nội dung bài học

– Biết vận dụng nội dung bài học vào thực tiễn tốt

– Thực hiện tốt hành vi đạo đức đã học vào cuộc sống

– Ngoan ngoãn, lễ phép. Ứng xử đúng hành vi đạo đức trong thực tiễn

– Nắm được hành vi đạo đức đã học và làm bài tập tốt

Môn Ngoại ngữ

– Có tinh thần học tập nhưng kĩ năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế

– Có thái độ học tập tích cực, kiến thức tiếp thu có tiến bộ.

– Kiến thức tiếp thu còn hạn chế,kỹ năng vận dụng để giao tiếp còn chậm

– Có thái độ học tập tích cực,kiến thức tiếp thu biết vận dụng,kỹ năng sử dụng vào giao tiếp tương đối tốt.

– Tiếp thu kiến thức tốt, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong các hoạt động tốt.

Mẫu ghi nhận xét học bạ lớp 4 kỳ 1

Tuỳ theo trình độ thực tế của học sinh mà giáo viên chọn một, hai, ba ý có trong phần gợi ý để tạo thành lời nhận xét.

MÔN TIẾNG VIỆT

1. Với mọi học sinh đạt mức độ “Đạt” ở môn học đều ghi: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một, hai… trong các ý sau:

VD. Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I lớp 4. Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định. Nắm được mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.

– Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn với giọng của nhân vật.

– Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung của bài.

– Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn mạnh những từ ngữ tả đặc tính của sự vật .

– Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định.

– Nghe, viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng các kiểu bài.

– Nắm được mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.

– Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho các dạng bài quen thuộc.

– Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học

– Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.

– Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, bài; nhận biết được đặc điểm nhân vật trong bài theo chủ điểm học.

– Nhận biết được các loại từ trong đoạn văn.

– Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học.

2. Đối với HS đạt mức độ tốt cần được khen ghi: Hoàn thành tốt (Hoàn thành xuất sắc) yêu cầu nội dung theo chương trình môn học học kì I của lớp 2 + Một trong các ý sau:

– Đọc lưu loát, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung của bài.

– Viết đúng và đẹp các bài chính tả theo tốc độ quy định.

– Viết được một bài văn kể chuyện hoàn chỉnh.

– Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, bài và trả lời được các câu hỏi có trong bài học.

– Trả lời được các câu hỏi có trong bài học và nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác.

3. Đối với HS còn hạn chế ghi Hoàn thành yêu cầu nội dung theo chương trình môn học học kì I của lớp 2 + Một trong các ý sau:

– Chưa kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý => Khuyến khích học sinh sưu tầm và đọc văn bản hoặc cho học sinh kể mẫu để bạn cùng nghe.

– Đọc còn chậm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng chỗ => Tăng cường luyện đọc ở các tiết bộ môn.

READ  Công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một số chất

– Đọc còn chậm, phát âm sai (nêu vài lỗi điển hình) => Tăng cường luyện đọc ở các tiết bộ môn và gương mẫu của giáo viên.

– Viết chính tả còn sai lỗi (nêu vài lỗi điển hình), trình bày chưa đẹp => Tăng cường luyện viết ở các tiết bộ môn ( hay buổi thứ hai)

– Chưa kể được câu chuyện theo chủ đề quen thuộc => Nêu rõ nội dung chủ đề, tăng cường vốn từ cho học sinh.

MÔN TOÁN

1. Với mọi học sinh đạt mức độ “Đạt” ở môn học đều ghi: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một, hai… trong các ý sau:

– Biết đọc, viết, so sánh số tự nhiên, hàng, lớp.

– Thực hiện được phép cộng trừ các số đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.

– Thực hiện được phép nhân với số có 2, 3 chữ số.

– Thực hiện được phép chia số có đến 5 chữ số cho số có 2, 3 chữ số có dư hoặc không dư.

– Nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

– Biết chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích.

– Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song và vuông góc.

– Thực hiện được việc giải bài toán có đến 3 phép tính.

– Thực hiện được việc giải bài toán tìm số trung bình cộng.

– Thực hiện được việc giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

– Biết thực hiện các phép tính về tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.

2. Với học sinh đạt mức độ “Đạt tốt hơn”ở môn học thì ghi: Hoàn thành tốt (Hoàn thành xuất sắc) yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + một trong các ý sau:

– Nhận biết được dấu hiệu của số đồng thời chia hết cho 3 và 9; 2 và 5 trong một số tình huống.

– Biết vận tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.

– Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.

– Biết vận dụng tính chất chia một tổng có một số trong thực hành tính.

– Biết giải thành thạo bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.

– Biết đọc thông tin trên biểu đồ.

– Chuyển đổi thành thạo từ m2 sang dm2, cm2

3. Đối với HS còn hạn chế, cần cố gắng: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một trong các ý sau:

– Thực hiện các phép tính còn chậm. Cần cho học sinh ôn thêm các bảng tính về cộng, trừ, nhân, chia.

– Còn nhầm lẫn khi thực hiện đổi từ m2 sang dm2, cm2. Cần giúp học sinh nhận biết các đơn vị đo diện tích và tập đổi giữa các đơn vị đo.

– Chưa vẽ được đường thẳng song song hay vuông góc với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke)

MÔN ĐẠO ĐỨC

1. Với mọi học sinh đạt mức độ “Đạt” ở môn học đều ghi: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một, hai… trong các ý sau:

– Biết được ý nghĩa, tác dụng của lòng trung thực. Biết quý trọng những người trung thực.

– Biết được ý nghĩa, tác dụng của lòng trung thực. Không bao che và làm theo những hành vi thiếu trung thực.

– Biết được ích lợi của lao động và chăm chỉ trong học tập.

– Nêu được những khó khăn trong cuộc sống và của bản thân. Biết cố gắng và noi gương các bạn học sinh nghèo vượt khó.

– Biết được ý nghĩa của các công trình công cộng và biết bảo vệ các công trình đó.

– Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của, thời gian. Bước đầu biết sử dụng tiền của, thời gian một cách hợp lý.

– Biết giá trị của môi trường sống và biết giữ gìn vệ sinh công cộng và biết lên án những hành vi làm ô nhiễm môi trường.

2. Với học sinh đạt mức độ “Đạt tốt hơn”ở môn học thì ghi: Hoàn thành tốt (Hoàn thành xuất sắc) yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + một trong các ý sau:

– Biết được ý nghĩa của các công trình công cộng và biết nhắc nhở người khác tôn trọng và bảo vệ các công trình đó.

– Biết được ích lợi của lao động và biết giúp đỡ mẹ trong công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi.

– Biết được lợi ích của lao động và tích cực tham gia lao động ở nhà, ở lớp phù hợp với bản thân.

– Biết thể hiện thái độ của bản thân qua một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở trường, lớp và ở nhà.

3. Đối với HS còn hạn chế, cần cố gắng: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một trong các ý sau:

– Còn có hiện tượng cư xử với bạn bè chưa thân thiện trong học tập và vui chơi => Xây dựng đôi bạn cùng tiến và gần gũi với học sinh.

– Còn có hiện tượng chưa biết lễ phép với người lớn tuổi => Rèn học sinh các hành vi về chào hỏi và bằng sự gương mẫu của Giáo viên.

– Còn chưa biết giữ vệ sinh chung => Đưa học sinh tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và giáo dục sức khỏe.

MÔN KHOA HỌC

1. Với mọi học sinh đạt mức độ “Đạt” ở môn học đều ghi: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một, hai… trong các ý sau:

– Nhận biết được tháp dinh dưỡng cân đối.

– Nêu được một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.

– Kể được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và biết một số biện pháp làm sạch nước.

– Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi.

– Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể mắc một số bệnh thông thường và biết thông báo với người lớn khi bản thân mắc bệnh.

– Biết được một số nguyên nhân đơn giản gây bệnh và cách phòng tránh.

2. Với học sinh đạt mức độ “Đạt tốt hơn”ở môn học thì ghi: Hoàn thành tốt (Hoàn thành xuất sắc) yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + một trong các ý sau:

– Nêu được thành phần chính của không khí và nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong cuộc sống hàng ngày.

– Vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi và nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước.

– Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước.

– Thấy được tầm quan trọng của nước đối với sự sống của con người và biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

– Nêu được cách phòng tránh một số bệnh thông thường và biết liên hệ với nơi mình đang sinh sống.

Kể tên được các thức ăn có chứa các chất khác nhau để thấy được sự cần thiết phải phối hợp nhiều loại thực phẩm khác nhau khi ăn.

3. Đối với HS còn hạn chế, cần cố gắng: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một trong các ý sau:

– Chưa có hứng thú khi học bộ môn vì không làm được thí nghiệm đơn giản. Giáo viên cần có đồ dùng trực quan và kể chuyện để gây sự chú ý ở học sinh.

– Chưa nhận biết và phân biệt được cơ thể khoẻ mạnh và bị nhiễm bệnh. Chú ý rèn luyện học sinh khả năng quan sát xung quanh và nhận biết được những thay đổi của bản thân.

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

1. Với mọi học sinh đạt mức độ “Đạt” ở môn học đều ghi : Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một, hai… trong các ý sau:

a/ Phần Lịch sử

– Kể được các sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII.

– Biết được lịch sử hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập của nước Văn Lang và Âu Lạc.

– Biết được buổi đầu độc lập của nước Đại Việt thời lý và nước Đại Việt thời Trần.

– Biết được các sự kiện tiêu biểu về quyết tâm chống xâm lược của quân dân nhà trần; Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sỹ và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam…

– Kể được tài thao lược của Trần Hưng Đạo

– Biết một số yếu tố của bản đồ và biết tỉ lệ bản đồ.

b/ Phần Địa lý;

– Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc … hoạt động sản xuất về các vùng lãnh thổ được học ở kì I

– Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu và dân tộc ít người ở dãy Hoàng Liên Sơn.

– Biết được hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

– Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ, lược đồ.

2. Với học sinh đạt mức độ “Đạt tốt hơn”ở môn học thì ghi : Hoàn thành tốt (Hoàn thành xuất sắc) yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + một trong các ý sau:

a/ Phần Lịch sử

– Biết được những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố và xây dựng đất nước.

– Nắm được nội dung của của cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.

– Nêu được nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống và tự hào về truyền thống anh hùng của cha anh.

– So sánh được các sự kiện lịch sử và biết xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.

– Biết được sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc qua tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa.

b/ Phần Địa lý;

– Dựa vào tài liệu giáo khoa so sánh được những điểm khác nhau giữa các khu phố của thủ đô Hà Nội.

– Giải thích được các hiện tượng về sản xuất bằng sự hiểu biết về các điều kiện địa lí: Khí hậu, sông ngòi, đất đai.

– Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người cuộc sống của con người.

– Giải thích được các nguyên nhân của hiện tượng phá rừng và có thái độ không đồng tình với hiện tượng phá rừng.

– Bước đầu nhận biết được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động lao động sản xuất của con người.

3. Đối với HS còn hạn chế, cần cố gắng: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một trong các ý sau:

a/ Phần Lịch sử

– Còn nhầm lẫn giữa các sự kiện lịch sử đã học.

– Ngại học lịch sử. Cần giúp để học sinh biết yêu thiên nhiên, đất nước qua từng bài học.

– Không nhận biết được các yếu tố của bản đồ và chưa biết chỉ các đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu về màu sắc.

b/ Phần Địa lý;

– Chưa biết chỉ trên bản đồ, lược đồ vị trí các thành phố và địa danh đã học trong chương trình môn học ở học kỳ I.

– Còn ngại học môn học do không có hứng thú. Cần giúp học sinh biết dùng kiến thức địa lí vào giải thích các hiện tượng quen thuộc trong cuộc sống.

Mẫu nhận xét năng lực phẩm chất học sinh Tiểu học

Năng lực

Năng lực

Nhận xét

Tự phục vụ, tự quản

– Ý thức phục vụ bản thân tốt.

– Chuẩn bị tốt bài học, bài làm trước khi đến lớp .

– Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chu đáo.

– Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập khi đến lớp.

– Sắp xếp đồ dùng học tập ngăn nắp, gọn gàng

– Biết giữ gìn dụng cụ học tập.

– Ý thức phục vụ bản thân tốt.

– Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

– Còn quên sách vở, đồ dùng học tập.

– Biết chuẩn bị đồ dùng học tập nhưng chưa giữ gìn cẩn thận.

– Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa chu đáo.

Hợp tác

– Giao tiếp tốt: nói to, rõ ràng.

– Mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp.

– Có sự tiến bộ khi giao tiếp. Nói to, rõ ràng.

– Trình bày vấn đề rõ ràng, ngắn gọn.

– Trình bày rõ ràng, mạch lạc

– Biết hợp tác nhóm và tích cực giúp đỡ bạn trong nhóm.

– Tích cực tham gia hoạt động nhóm và trao đổi ý kiến với bạn.

– Chấp hành tốt sự phân công trong sinh hoạt nhóm.

– Hợp tác trong nhóm tốt.

– Có khả năng tổ chức làm việc theo nhóm

– Tổ chức, hợp tác nhóm có hiệu quả

– Còn rụt rè trong giao tiếp.

– Chưa mạnh dạn khi giao tiếp

– Chưa tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến.

Tự học và giải quyết vấn đề

– Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.

– Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

– Tự giác hoàn thành bài tập trên lớp.

– Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập cá nhân.

– Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

– Biết tự học, tự giải quyết các vấn đề học tập.

– Có khả năng tự học.

– Chưa có khả năng tự học mà cần sự giúp đỡ của thầy cô, cha mẹ.

– Có khả năng hệ thống hóa kiến thức.

– Ý thức tự học, tự rèn chưa cao

– Có ý thức tự học, tự rèn.

Phẩm chất

Chăm học, chăm làm

– Đi học chuyên cần, đúng giờ.

– Đi học đầy đủ, đúng giờ.

– Chăm học. Tích cực hoạt động .

– Tích cực tham gia văn nghệ của lớp và trường.

– Tích cực tham gia các phong trào lớp và trường.

– Tích cực tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

– Biết giúp đỡ ba mẹ công việc nhà, giúp thầy cô công việc lớp.

– Tham gia hoạt động cùng bạn nhưng chưa tích cực.

– Năng nổ tham gia phong trào thể dục thể thao của trường, lớp.

– Ham học hỏi, tìm tòi

– Tích cực tham gia giữ vệ sinh trường lớp

– Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn, thầy cô giáo.

Tự tin, trách nhiệm

– Tự tin khi trả lời .

– Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước tập thể.

– Mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.

– Tích cực phát biểu xây dựng bài.

– Tự chịu trách nhiệm về các việc làm của bản thân, không đổ lỗi cho bạn.

– Mạnh dạn nhận xét, góp ý cho bạn.

– Chưa mạnh dạn trao đổi ý kiến.

Trung thực, kỉ luật

– Trung thực, thật thà với bạn bè và thầy cô.

– Không nói dối, nói sai về bạn.

– Biết nhận lỗi và sửa lỗi.

– Biết giữ lời hứa với bạn bè, thầy cô.

– Chấp hành tốt nội quy trường, lớp.

– Thật thà, biết trả lại của rơi cho người đánh mất.

Đoàn kết, yêu thương

– Hòa đồng với bạn bè.

– Hòa nhã, thân thiện với bạn bè.

– Đoàn kết, thân thiện với bạn trong lớp.

– Cởi mở, thân thiện, hiền hòa với bạn.

– Kính trọng thầy, cô giáo.

– Kính trọng thầy cô, yêu quý bạn bè.

– Biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.

– Yêu quý bạn bè và người thân.

– Quan tâm, giúp đỡ bạn bè.

– Lễ phép, kính trọng người lớn, biết giúp đỡ mọi người.

– Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.

– Biết giúp đỡ, luôn tôn trọng mọi người

– Luôn nhường nhịn bạn

– Biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em, bạn bè

– Kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

READ  Dự báo thời tiết, nhiệt độ Lào Cai hôm nay, ngày mai, 3 ngày tới theo giờ

Mẫu nhận xét học bạ lớp 4 theo Thông tư 22 giúp thầy cô tham khảo, dễ dàng ghi lời nhận xét học bạ cho các em học sinh theo chương trình học, theo môn và theo phẩm chất, năng lực của mỗi học sinh đúng quy định của Thông tư 22.

Từ năm học 2020 – 2021, cách ghi học bạ ở lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5 vẫn theo Thông tư 22, còn học sinh lớp 1 ghi theo Thông tư 27. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Mobitool:

Mẫu nhận xét học bạ lớp 4 theo Thông tư 22

GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 4 THEO THÔNG TƯ 22
(Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)

Đối tượng học sinh giỏi

1. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng):

– Nắm chắc kiến thức, kĩ năng cơ bản của các môn học trong tháng. Đọc to, viết rõ ràng. Thực hành khá tốt các dạng bài tập theo quy định. Tuy nhiên diễn đạt ý văn đôi khi chưa thật lôgic. Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ, hợp tác và giải quyết vấn đề tốt.

c. Phẩm chất: Ngoan, đoàn kết thương yêu bạn bè.

2. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm chắc kiến thức cơ bản của các môn học trong tháng. Kĩ năng đọc tốt, viết chữ đẹp. Thực hành cộng trừ, đọc, viết và vẽ góc khá tốt. Tuy nhiên giải toán có lời văn đôi khi chưa cẩn thận. Cần chú ý cẩn thận hơn khi giải toán.

b. Năng lực: Biết tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

c. Phẩm chất: Lễ phép với người lớn và đoàn kết thương yêu bạn bè.

3. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm vững kiến thức các môn học trong tháng. Đọc lưu loát, viết chữ rõ ràng; biết vẽ, đọc tên góc và các đường thẳng. Song dùng từ diễn đạt ý văn còn lủng củng. Lưu ý chọn từ ngữ diễn đạt ý văn phù hợp.

b. Năng lực: Có khả năng tự phục vụ, hợp tác và giải quyết vấn đề.

c. Phẩm chất: Chăm học, đoàn kết biết thương yêu mọi người xung quanh.

Đối tượng học sinh khá

1. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Cơ bản nắm chắc kiến thức kĩ năng các môn học trong tháng. Có nhiều tiến bộ trong việc rèn chữ viết. Song viết văn chưa hay, đôi khi giải toán còn sai, trình bày bài còn bẩn. Tăng cường rèn viết văn, giải toán và trình bày bài cẩn thận.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ, chuẩn bị đủ và biết giữ gìn sách vở đồ dùng.

c. Phẩm chất: Lễ phép với người lớn và đoàn kết thương yêu bạn bè.

2. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức các môn đã học trong tháng. Kĩ năng đọc, viết đặt câu và làm tính tương đối tốt. Tuy nhiên đôi lúc giải toán còn sai. Rèn kĩ năng giải toán.

b. Năng lực: Biết tự phục vụ, tự hoàn thành bài tập.

c. Phẩm chất: Chăm học, có tinh thần kỉ luật.

3. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức các môn đã học trong tháng. Kĩ năng đọc, viết đặt câu và làm tính tương đối tốt. Tuy nhiên đôi lúc giải toán còn sai. Rèn kĩ năng giải toán.

b. Năng lực: Biết tự phục vụ, tự hoàn thành bài tập.

c. Phẩm chất: Chăm học, có tinh thần kỉ luật.

4. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức đã học trong tháng. Kĩ năng đọc tốt, viết tính toán tương đối tốt. Tuy nhiên giải toán có lời văn đôi lúc còn chậm. Cần rèn thêm giải toán có lời văn.

b. Năng lực: Có kĩ năng tự phục vụ, tự quản tốt. Biết giải quyết các vấn đề trong học tập.

c. Phẩm chất: Tích cực gương mẫu trong các hoạt động. Có tinh thần kỉ luật tốt.

5. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức các môn đã học trong tháng. Kĩ năng đọc tốt, viết và làm toán tương đối tốt. Tuy nhiên đôi lúc giải toán có lời văn còn chậm. Cần rèn thêm giải toán có lời văn.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ, tự quản. Biết hợp tác với bạn bè

c. Phẩm chất: Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ với bạn bè.

Đối tượng học sinh trung bình

1. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Hoàn thành các bài học trong tháng. Kĩ năng đọc viết tương đối khá. Nhận biết góc và làm được một số bài toán đơn giản. Tuy nhiên giải bài toán có ẩn và chuyển đổi đơn vị đo nắm chưa chắc. Tiếp tục rèn kĩ năng giải toán và chuyển đổi đơn vị đo.

b. Năng lực: Bước đầu biết tự học, chuẩn bị sách vở đôi khi còn thiếu.

c. Phẩm chất: Đoàn kết thương yêu bạn bè.

2. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được một số kiến thức đã học trong tháng. Hiểu và làm được một số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên đọc và viết còn sai dấu; giải toán hạn chế. Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, viết , làm tính và giải toán.

b. Năng lực: Có chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày.

c. Phẩm chất: Đoàn kết với bạn bè song chưa thật mạnh dạn, tự tin.

3. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong tháng. Hiểu và vận dụng được một

số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên ngữ điệu đọc chưa tốt, giải toán có lời văn còn chậm. Cần rèn đọc và giải toán có lời văn.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ, và tự quản, chủ động trong giao tiếp.

c. Phẩm chất: Lễ phép, vui vẻ với bạn bè, biết bảo vệ của công.

4 a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong tháng. Hiểu và làm được một số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên ngữ điệu đọc chưa hay, chữ viết chưa đúng mẫu, giải toán chậm. Cần rèn thêm đọc và chữ viết, giải toán có lời văn.

b. Năng lực: Có ý thức tự phục vụ và tự quản tương đối tốt.

c. Phẩm chất: Lễ phép với người lớn, đoàn kết với bạn bè.

Đối tượng học sinh yếu

1. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Đọc viết tương đối rõ ràng và hoàn thành được một số bài tập đơn giản của các môn học trong tháng. Nhưng đọc nhỏ, viết xấu, sai nhiều lỗi chính tả. Chưa nắm vững cách tính giá trị của biểu thức. Vẽ hình đôi khi chưa chính xác. Rèn kĩ năng đọc viết, tính giá trị của biểu thức và nhận biết, vẽ hình.

b. Năng lực: Có chuẩn bị sách vở đồ dùng nhưng thường xuyên không đầy đủ.

c. Phẩm chất: Cởi mở, thân thiện song chưa tích cực trong học tập.

2. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Biết đọc viết và hoàn thành được một số bài tập đơn giản của các môn học trong tháng. Tuy nhiên kĩ năng đọc còn nhỏ, viết sai nhiều lỗi chính tả. Làm tính còn chậm và sai ở tính cộng trừ có nhớ. Giải toán hạn chế. Tiếp tục rèn kĩ năng đọc viết, lưu ý ở toán cộng, trừ có nhớ và giải toán.

b. Năng lực: Biết tự phục vụ, tự quản.

c. Phẩm chất: Chấp hành nội quy trường lớp.

3. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được một số kiến thức cơ bản đã học trong tháng. Hiểu và làm được một số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên đọc và viết còn sai dấu; giải toán có lời văn dạng cơ bản vẫn còn lúng túng. Cần rèn thêm đọc, viết và xem lại các bước giải toán dạng cơ bản.

b. Năng lực: Có chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày song vẫn thiếu tính tập trung.

c. Phẩm chất: Vui vẻ với bạn bè, ham thích tham gia công việc chung.

4. a. Môn học và hoạt động giáo dục (kiến thức-kĩ năng)

– Nắm được một số kiến thức đã học trong tháng. Hiểu và làm được một số bài tập theo yêu cầu. Tuy nhiên đọc và viết còn sai dấu; giải toán hạn chế. Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, viết , làm tính và giải toán.

b. Năng lực: Có chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày.

c. Phẩm chất: Đoàn kết với bạn bè song chưa thật mạnh dạn, tự tin.

Lời nhận xét của giáo viên chủ nhiệm

Đối với học sinh nổi bật, có tiến bộ, ghi điểm nổi bật về sự tiến bộ hoặc năng khiếu của học sinh trong học kì ứng với môn học.

Môn tiếng Việt

– Đọc khá lưu loát ; chữ viết còn yếu cần rèn viết nhiều hơn; nắm vững kiến thức để áp dụng thực hành khá tốt. Biết dùng từ đặt câu.

– Đọc chữ trôi chảy và diễn cảm, chữ viết đúng và đẹp.

– Đọc tốt, có nhiều sáng tạo trong bài văn.

– Đọc to, rõ ràng hơn so với đầu năm, chữ viết đẹp, đều nét.

– Học có tiến bộ, đã khắc phục được lỗi phát âm r/d….

– Viết được câu có đủ thành phần, diễn đạt được ý của mình.

– Chữ viết có tiến bộ hơn so với đầu năm học. Đọc lưu loát, diễn cảm

Môn Toán

– Nắm vững kiến thức và áp dụng thực hành tốt. Cần bồi dưỡng thêm toán có lời văn.

– Nắm vững kiến thức. Kỹ năng tính toán tốt.

– Có sáng tạo trong giải toán có lời văn và tính nhanh.

– Thực hiện thành thạo các phép tính, có năng khiếu về tính nhanh.

– Có năng khiếu về giải toán có yếu tố hình học.

– Em làm bài nhanh, kĩ năng tính toán tốt, trình bày sạch đẹp. Đáng khen!

Môn khoa học, Lịch sử và Địa lí

Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng cùng với bài kiểm tra để nhận xét:

– Chăm học. Tích cực phát biểu xây dựng bài.

– Chăm học. Tiếp thu bài nhanh. Học bài mau thuộc.

– Có tiến bộ trong trả lời câu hỏi.

– Học có tiến bộ, có chú ý nghe giảng hơn so với đầu năm.

– Tích cực, chủ động tiếp thu bài học.

– Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của môn học.

Môn Đạo đức

– Biết xử lí tình huống trong bài tốt

– Biết nêu tình huống và giải quyết tình huống theo nội dung bài học

– Biết vận dụng nội dung bài học vào thực tiễn tốt

– Thực hiện tốt hành vi đạo đức đã học vào cuộc sống

– Ngoan ngoãn, lễ phép. Ứng xử đúng hành vi đạo đức trong thực tiễn

– Nắm được hành vi đạo đức đã học và làm bài tập tốt

Môn Ngoại ngữ

– Có tinh thần học tập nhưng kĩ năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế

– Có thái độ học tập tích cực, kiến thức tiếp thu có tiến bộ.

– Kiến thức tiếp thu còn hạn chế,kỹ năng vận dụng để giao tiếp còn chậm

– Có thái độ học tập tích cực,kiến thức tiếp thu biết vận dụng,kỹ năng sử dụng vào giao tiếp tương đối tốt.

– Tiếp thu kiến thức tốt, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong các hoạt động tốt.

Mẫu ghi nhận xét học bạ lớp 4 kỳ 1

Tuỳ theo trình độ thực tế của học sinh mà giáo viên chọn một, hai, ba ý có trong phần gợi ý để tạo thành lời nhận xét.

MÔN TIẾNG VIỆT

1. Với mọi học sinh đạt mức độ “Đạt” ở môn học đều ghi: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một, hai… trong các ý sau:

VD. Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I lớp 4. Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định. Nắm được mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.

– Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn với giọng của nhân vật.

– Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung của bài.

– Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn mạnh những từ ngữ tả đặc tính của sự vật .

– Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định.

– Nghe, viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng các kiểu bài.

– Nắm được mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.

– Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho các dạng bài quen thuộc.

– Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học

– Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.

– Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, bài; nhận biết được đặc điểm nhân vật trong bài theo chủ điểm học.

– Nhận biết được các loại từ trong đoạn văn.

– Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học.

2. Đối với HS đạt mức độ tốt cần được khen ghi: Hoàn thành tốt (Hoàn thành xuất sắc) yêu cầu nội dung theo chương trình môn học học kì I của lớp 2 + Một trong các ý sau:

– Đọc lưu loát, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung của bài.

– Viết đúng và đẹp các bài chính tả theo tốc độ quy định.

– Viết được một bài văn kể chuyện hoàn chỉnh.

– Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, bài và trả lời được các câu hỏi có trong bài học.

– Trả lời được các câu hỏi có trong bài học và nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác.

3. Đối với HS còn hạn chế ghi Hoàn thành yêu cầu nội dung theo chương trình môn học học kì I của lớp 2 + Một trong các ý sau:

– Chưa kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý => Khuyến khích học sinh sưu tầm và đọc văn bản hoặc cho học sinh kể mẫu để bạn cùng nghe.

– Đọc còn chậm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng chỗ => Tăng cường luyện đọc ở các tiết bộ môn.

– Đọc còn chậm, phát âm sai (nêu vài lỗi điển hình) => Tăng cường luyện đọc ở các tiết bộ môn và gương mẫu của giáo viên.

– Viết chính tả còn sai lỗi (nêu vài lỗi điển hình), trình bày chưa đẹp => Tăng cường luyện viết ở các tiết bộ môn ( hay buổi thứ hai)

– Chưa kể được câu chuyện theo chủ đề quen thuộc => Nêu rõ nội dung chủ đề, tăng cường vốn từ cho học sinh.

MÔN TOÁN

1. Với mọi học sinh đạt mức độ “Đạt” ở môn học đều ghi: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một, hai… trong các ý sau:

READ  Đo Khoảng Cách Trong Không Gian Với Cảm Biến SRF05 Và Arduino

– Biết đọc, viết, so sánh số tự nhiên, hàng, lớp.

– Thực hiện được phép cộng trừ các số đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.

– Thực hiện được phép nhân với số có 2, 3 chữ số.

– Thực hiện được phép chia số có đến 5 chữ số cho số có 2, 3 chữ số có dư hoặc không dư.

– Nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

– Biết chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích.

– Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song và vuông góc.

– Thực hiện được việc giải bài toán có đến 3 phép tính.

– Thực hiện được việc giải bài toán tìm số trung bình cộng.

– Thực hiện được việc giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

– Biết thực hiện các phép tính về tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.

2. Với học sinh đạt mức độ “Đạt tốt hơn”ở môn học thì ghi: Hoàn thành tốt (Hoàn thành xuất sắc) yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + một trong các ý sau:

– Nhận biết được dấu hiệu của số đồng thời chia hết cho 3 và 9; 2 và 5 trong một số tình huống.

– Biết vận tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.

– Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.

– Biết vận dụng tính chất chia một tổng có một số trong thực hành tính.

– Biết giải thành thạo bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.

– Biết đọc thông tin trên biểu đồ.

– Chuyển đổi thành thạo từ m2 sang dm2, cm2

3. Đối với HS còn hạn chế, cần cố gắng: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một trong các ý sau:

– Thực hiện các phép tính còn chậm. Cần cho học sinh ôn thêm các bảng tính về cộng, trừ, nhân, chia.

– Còn nhầm lẫn khi thực hiện đổi từ m2 sang dm2, cm2. Cần giúp học sinh nhận biết các đơn vị đo diện tích và tập đổi giữa các đơn vị đo.

– Chưa vẽ được đường thẳng song song hay vuông góc với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke)

MÔN ĐẠO ĐỨC

1. Với mọi học sinh đạt mức độ “Đạt” ở môn học đều ghi: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một, hai… trong các ý sau:

– Biết được ý nghĩa, tác dụng của lòng trung thực. Biết quý trọng những người trung thực.

– Biết được ý nghĩa, tác dụng của lòng trung thực. Không bao che và làm theo những hành vi thiếu trung thực.

– Biết được ích lợi của lao động và chăm chỉ trong học tập.

– Nêu được những khó khăn trong cuộc sống và của bản thân. Biết cố gắng và noi gương các bạn học sinh nghèo vượt khó.

– Biết được ý nghĩa của các công trình công cộng và biết bảo vệ các công trình đó.

– Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của, thời gian. Bước đầu biết sử dụng tiền của, thời gian một cách hợp lý.

– Biết giá trị của môi trường sống và biết giữ gìn vệ sinh công cộng và biết lên án những hành vi làm ô nhiễm môi trường.

2. Với học sinh đạt mức độ “Đạt tốt hơn”ở môn học thì ghi: Hoàn thành tốt (Hoàn thành xuất sắc) yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + một trong các ý sau:

– Biết được ý nghĩa của các công trình công cộng và biết nhắc nhở người khác tôn trọng và bảo vệ các công trình đó.

– Biết được ích lợi của lao động và biết giúp đỡ mẹ trong công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi.

– Biết được lợi ích của lao động và tích cực tham gia lao động ở nhà, ở lớp phù hợp với bản thân.

– Biết thể hiện thái độ của bản thân qua một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở trường, lớp và ở nhà.

3. Đối với HS còn hạn chế, cần cố gắng: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một trong các ý sau:

– Còn có hiện tượng cư xử với bạn bè chưa thân thiện trong học tập và vui chơi => Xây dựng đôi bạn cùng tiến và gần gũi với học sinh.

– Còn có hiện tượng chưa biết lễ phép với người lớn tuổi => Rèn học sinh các hành vi về chào hỏi và bằng sự gương mẫu của Giáo viên.

– Còn chưa biết giữ vệ sinh chung => Đưa học sinh tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và giáo dục sức khỏe.

MÔN KHOA HỌC

1. Với mọi học sinh đạt mức độ “Đạt” ở môn học đều ghi: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một, hai… trong các ý sau:

– Nhận biết được tháp dinh dưỡng cân đối.

– Nêu được một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.

– Kể được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và biết một số biện pháp làm sạch nước.

– Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi.

– Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể mắc một số bệnh thông thường và biết thông báo với người lớn khi bản thân mắc bệnh.

– Biết được một số nguyên nhân đơn giản gây bệnh và cách phòng tránh.

2. Với học sinh đạt mức độ “Đạt tốt hơn”ở môn học thì ghi: Hoàn thành tốt (Hoàn thành xuất sắc) yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + một trong các ý sau:

– Nêu được thành phần chính của không khí và nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong cuộc sống hàng ngày.

– Vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi và nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước.

– Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước.

– Thấy được tầm quan trọng của nước đối với sự sống của con người và biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

– Nêu được cách phòng tránh một số bệnh thông thường và biết liên hệ với nơi mình đang sinh sống.

Kể tên được các thức ăn có chứa các chất khác nhau để thấy được sự cần thiết phải phối hợp nhiều loại thực phẩm khác nhau khi ăn.

3. Đối với HS còn hạn chế, cần cố gắng: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một trong các ý sau:

– Chưa có hứng thú khi học bộ môn vì không làm được thí nghiệm đơn giản. Giáo viên cần có đồ dùng trực quan và kể chuyện để gây sự chú ý ở học sinh.

– Chưa nhận biết và phân biệt được cơ thể khoẻ mạnh và bị nhiễm bệnh. Chú ý rèn luyện học sinh khả năng quan sát xung quanh và nhận biết được những thay đổi của bản thân.

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

1. Với mọi học sinh đạt mức độ “Đạt” ở môn học đều ghi : Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một, hai… trong các ý sau:

a/ Phần Lịch sử

– Kể được các sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII.

– Biết được lịch sử hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập của nước Văn Lang và Âu Lạc.

– Biết được buổi đầu độc lập của nước Đại Việt thời lý và nước Đại Việt thời Trần.

– Biết được các sự kiện tiêu biểu về quyết tâm chống xâm lược của quân dân nhà trần; Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sỹ và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam…

– Kể được tài thao lược của Trần Hưng Đạo

– Biết một số yếu tố của bản đồ và biết tỉ lệ bản đồ.

b/ Phần Địa lý;

– Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc … hoạt động sản xuất về các vùng lãnh thổ được học ở kì I

– Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu và dân tộc ít người ở dãy Hoàng Liên Sơn.

– Biết được hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

– Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ, lược đồ.

2. Với học sinh đạt mức độ “Đạt tốt hơn”ở môn học thì ghi : Hoàn thành tốt (Hoàn thành xuất sắc) yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + một trong các ý sau:

a/ Phần Lịch sử

– Biết được những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố và xây dựng đất nước.

– Nắm được nội dung của của cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.

– Nêu được nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống và tự hào về truyền thống anh hùng của cha anh.

– So sánh được các sự kiện lịch sử và biết xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.

– Biết được sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc qua tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa.

b/ Phần Địa lý;

– Dựa vào tài liệu giáo khoa so sánh được những điểm khác nhau giữa các khu phố của thủ đô Hà Nội.

– Giải thích được các hiện tượng về sản xuất bằng sự hiểu biết về các điều kiện địa lí: Khí hậu, sông ngòi, đất đai.

– Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người cuộc sống của con người.

– Giải thích được các nguyên nhân của hiện tượng phá rừng và có thái độ không đồng tình với hiện tượng phá rừng.

– Bước đầu nhận biết được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động lao động sản xuất của con người.

3. Đối với HS còn hạn chế, cần cố gắng: Hoàn thành yêu cầu nội dung môn học trong chương trình học kỳ I của lớp 4 + Một trong các ý sau:

a/ Phần Lịch sử

– Còn nhầm lẫn giữa các sự kiện lịch sử đã học.

– Ngại học lịch sử. Cần giúp để học sinh biết yêu thiên nhiên, đất nước qua từng bài học.

– Không nhận biết được các yếu tố của bản đồ và chưa biết chỉ các đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu về màu sắc.

b/ Phần Địa lý;

– Chưa biết chỉ trên bản đồ, lược đồ vị trí các thành phố và địa danh đã học trong chương trình môn học ở học kỳ I.

– Còn ngại học môn học do không có hứng thú. Cần giúp học sinh biết dùng kiến thức địa lí vào giải thích các hiện tượng quen thuộc trong cuộc sống.

Mẫu nhận xét năng lực phẩm chất học sinh Tiểu học

Năng lực

Năng lực

Nhận xét

Tự phục vụ, tự quản

– Ý thức phục vụ bản thân tốt.

– Chuẩn bị tốt bài học, bài làm trước khi đến lớp .

– Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chu đáo.

– Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập khi đến lớp.

– Sắp xếp đồ dùng học tập ngăn nắp, gọn gàng

– Biết giữ gìn dụng cụ học tập.

– Ý thức phục vụ bản thân tốt.

– Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

– Còn quên sách vở, đồ dùng học tập.

– Biết chuẩn bị đồ dùng học tập nhưng chưa giữ gìn cẩn thận.

– Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa chu đáo.

Hợp tác

– Giao tiếp tốt: nói to, rõ ràng.

– Mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp.

– Có sự tiến bộ khi giao tiếp. Nói to, rõ ràng.

– Trình bày vấn đề rõ ràng, ngắn gọn.

– Trình bày rõ ràng, mạch lạc

– Biết hợp tác nhóm và tích cực giúp đỡ bạn trong nhóm.

– Tích cực tham gia hoạt động nhóm và trao đổi ý kiến với bạn.

– Chấp hành tốt sự phân công trong sinh hoạt nhóm.

– Hợp tác trong nhóm tốt.

– Có khả năng tổ chức làm việc theo nhóm

– Tổ chức, hợp tác nhóm có hiệu quả

– Còn rụt rè trong giao tiếp.

– Chưa mạnh dạn khi giao tiếp

– Chưa tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến.

Tự học và giải quyết vấn đề

– Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.

– Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao.

– Tự giác hoàn thành bài tập trên lớp.

– Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập cá nhân.

– Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

– Biết tự học, tự giải quyết các vấn đề học tập.

– Có khả năng tự học.

– Chưa có khả năng tự học mà cần sự giúp đỡ của thầy cô, cha mẹ.

– Có khả năng hệ thống hóa kiến thức.

– Ý thức tự học, tự rèn chưa cao

– Có ý thức tự học, tự rèn.

Phẩm chất

Chăm học, chăm làm

– Đi học chuyên cần, đúng giờ.

– Đi học đầy đủ, đúng giờ.

– Chăm học. Tích cực hoạt động .

– Tích cực tham gia văn nghệ của lớp và trường.

– Tích cực tham gia các phong trào lớp và trường.

– Tích cực tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

– Biết giúp đỡ ba mẹ công việc nhà, giúp thầy cô công việc lớp.

– Tham gia hoạt động cùng bạn nhưng chưa tích cực.

– Năng nổ tham gia phong trào thể dục thể thao của trường, lớp.

– Ham học hỏi, tìm tòi

– Tích cực tham gia giữ vệ sinh trường lớp

– Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn, thầy cô giáo.

Tự tin, trách nhiệm

– Tự tin khi trả lời .

– Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước tập thể.

– Mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.

– Tích cực phát biểu xây dựng bài.

– Tự chịu trách nhiệm về các việc làm của bản thân, không đổ lỗi cho bạn.

– Mạnh dạn nhận xét, góp ý cho bạn.

– Chưa mạnh dạn trao đổi ý kiến.

Trung thực, kỉ luật

– Trung thực, thật thà với bạn bè và thầy cô.

– Không nói dối, nói sai về bạn.

– Biết nhận lỗi và sửa lỗi.

– Biết giữ lời hứa với bạn bè, thầy cô.

– Chấp hành tốt nội quy trường, lớp.

– Thật thà, biết trả lại của rơi cho người đánh mất.

Đoàn kết, yêu thương

– Hòa đồng với bạn bè.

– Hòa nhã, thân thiện với bạn bè.

– Đoàn kết, thân thiện với bạn trong lớp.

– Cởi mở, thân thiện, hiền hòa với bạn.

– Kính trọng thầy, cô giáo.

– Kính trọng thầy cô, yêu quý bạn bè.

– Biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.

– Yêu quý bạn bè và người thân.

– Quan tâm, giúp đỡ bạn bè.

– Lễ phép, kính trọng người lớn, biết giúp đỡ mọi người.

– Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.

– Biết giúp đỡ, luôn tôn trọng mọi người

– Luôn nhường nhịn bạn

– Biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em, bạn bè

– Kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply