Học sinh lớp 8 đánh hội đồng bạn, có bị đi tù?

Or you want a quick look:

Bạo lực học đường là hành vi xảy ra phổ biến hiện nay. Vậy học sinh đánh nhau gây thương tích có bị xử phạt hành chính và phạt tù không? Bài viết này Mobitool sẽ chia sẻ để bạn hiểu rõ hơn nhé.

1. Đánh hội đồng là gì?

Đánh hội đồng là hành vi nhiều người cùng hô hào, tổ chức đánh một người.

2. Học sinh lớp 8 đánh nhau bị xử phạt thế nào?

Học sinh lớp 8 đánh nhau, trước tiên sẽ bị nhà trường hạ hạnh kiểm.

Thứ hai, sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì hành vi đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Cuối cùng, nếu đánh nhau mà mức độ vi phạm gây thương tích cho người khác trên 11%, làm chết người… thì có thể bị phạt cảnh cáo, phạt tù theo quy định pháp luật.

3. Học sinh cấp 2 đánh chảy máu đầu bạn bị đi tù không?

Học sinh cấp 2 nếu đủ 14 tuổi trở lên mà có hành vi đánh nhau gây thương tích thì sẽ bị xử phạt như sau:

Thứ nhất, xử phạt hành chính

Căn cứ theo Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính với các vi phạm do cố ý.

READ  Toán lớp 5: Giới thiệu biểu đồ hình quạt trang 101

Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì hành vi đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Thứ hai, xử lý kỷ luật

Theo quy định tại Điều 41 Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT thì hành vi đánh nhau là một trong những hành vi mà học sinh không được làm. Nếu học sinh vi phạm thì sẽ bị xử lý kỷ luật với hình thức sau:

  • Phê bình trước lớp, trước trường;
  • Khiển trách và thông báo với gia đình;
  • Cảnh cáo ghi học bạ;
  • Buộc thôi học có thời hạn.

Thứ ba, truy cứu trách nhiệm hình sự

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 12 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bởi Khoản 3 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 thì người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này.

Tùy tính chất và mức độ gây thương tích mà học sinh cấp 2 đánh nhau sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 134 về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.

  • Như vậy, học sinh cấp 2 đánh bạn chảy máu đầu nếu là học sinh lớp 6 hoặc lớp 7 thì chưa đủ 14 tuổi, do đó sẽ không bị đi tù. Học sinh từ đủ 14-16 tuổi mà đánh bạn chảy máu đầu, gây thương tích đến hơn 11% thì có thể bị phạt tù tùy theo mức độ vi phạm.

Trên đây là ý kiến tư vấn cá nhân của Mobitool. Mời các bạn tham khảo thêm một số bài viết hữu ích khác như: Cách viết bản kiểm điểm học sinh đánh nhau, Học sinh đánh nhau lột quần áo bị xử lý gì? từ chuyên mục Hỏi đáp pháp luật của trang Mobitool.

READ  Hướng dẫn chi tiết cách kết nối laptop với tivi LG qua WiFi đơn giản

Bạo lực học đường là hành vi xảy ra phổ biến hiện nay. Vậy học sinh đánh nhau gây thương tích có bị xử phạt hành chính và phạt tù không? Bài viết này Mobitool sẽ chia sẻ để bạn hiểu rõ hơn nhé.

1. Đánh hội đồng là gì?

Đánh hội đồng là hành vi nhiều người cùng hô hào, tổ chức đánh một người.

2. Học sinh lớp 8 đánh nhau bị xử phạt thế nào?

Học sinh lớp 8 đánh nhau, trước tiên sẽ bị nhà trường hạ hạnh kiểm.

Thứ hai, sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì hành vi đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Cuối cùng, nếu đánh nhau mà mức độ vi phạm gây thương tích cho người khác trên 11%, làm chết người… thì có thể bị phạt cảnh cáo, phạt tù theo quy định pháp luật.

3. Học sinh cấp 2 đánh chảy máu đầu bạn bị đi tù không?

Học sinh cấp 2 nếu đủ 14 tuổi trở lên mà có hành vi đánh nhau gây thương tích thì sẽ bị xử phạt như sau:

Thứ nhất, xử phạt hành chính

Căn cứ theo Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính với các vi phạm do cố ý.

Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì hành vi đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Thứ hai, xử lý kỷ luật

Theo quy định tại Điều 41 Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT thì hành vi đánh nhau là một trong những hành vi mà học sinh không được làm. Nếu học sinh vi phạm thì sẽ bị xử lý kỷ luật với hình thức sau:

  • Phê bình trước lớp, trước trường;
  • Khiển trách và thông báo với gia đình;
  • Cảnh cáo ghi học bạ;
  • Buộc thôi học có thời hạn.
READ  Điều khiển Arduino thông qua Bluetooth bằng điện thoại Android | Cộng đồng Arduino Việt Nam

Thứ ba, truy cứu trách nhiệm hình sự

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 12 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bởi Khoản 3 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 thì người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này.

Tùy tính chất và mức độ gây thương tích mà học sinh cấp 2 đánh nhau sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 134 về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.

  • Như vậy, học sinh cấp 2 đánh bạn chảy máu đầu nếu là học sinh lớp 6 hoặc lớp 7 thì chưa đủ 14 tuổi, do đó sẽ không bị đi tù. Học sinh từ đủ 14-16 tuổi mà đánh bạn chảy máu đầu, gây thương tích đến hơn 11% thì có thể bị phạt tù tùy theo mức độ vi phạm.

Trên đây là ý kiến tư vấn cá nhân của Mobitool. Mời các bạn tham khảo thêm một số bài viết hữu ích khác như: Cách viết bản kiểm điểm học sinh đánh nhau, Học sinh đánh nhau lột quần áo bị xử lý gì? từ chuyên mục Hỏi đáp pháp luật của trang Mobitool.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply