Soạn bài Cô bé bán diêm – Cánh diều 6

Or you want a quick look: Video Soạn bài Cô bé bán diêm – Cánh diều 6

Cô bé bán diêm là tác phẩm được giới thiệu trong chương trình Ngữ Văn lớp 6, thuộc bộ sách Cánh Diều.

==>> Xem thêm bài phân tích và sơ đồ tư duy bài Cô bé bán diêm – Cánh diều 6 hay nhất

Chính vì vậy, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu Soạn văn 6: Cô bé bán diêm. Hy vọng tài liệu trên sẽ giúp ích cho quý bạn đọc trong quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

Video Soạn bài Cô bé bán diêm – Cánh diều 6

Soạn bài Cô bé bán diêm

1. Chuẩn bị

* Trả lời câu hỏi trong SGK:

– Các sự kiện chính và diễn biến nội dung câu chuyện:

  • Hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
  • Cô bé lần lượt quẹt các que diêm.
  • Lần thứ nhất: Lò sưởi xuất hiện.
  • Lần thứ hai: Bàn ăn hiện ra, trên bàn có ngỗng quay.
  • Lần thứ ba: Một cây thông Nô-en hiện ra.
  • Lần thứ tư: Bà mỉm cười hiền hậu.
  • Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại – để gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.
  • Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm.

– Các nhân vật trong truyện: cô bé bán diêm, người bà, người bố.

  • Cô bé bán diêm: hiền lành, ngoan ngoãn.
  • Người bà: hiền từ, nhân hậu
  • Người bố: độc ác

– Những chi tiết kì ảo: Mỗi lần quẹt diêm, cô bé sẽ nhìn thấy những khung cảnh kỳ diệu (lò sưởi, căn phòng có bàn ăn, cây thông Noel, người bà)

– Ý nghĩa, thông điệp của truyện: Truyện gửi gắm bài học về tình yêu thương giữa con người, phê phán lối sống thờ ơ, vô cảm.

* Đôi nét về tác giả:

– An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn người Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.

– Nhiều truyện của ông được biên soạn lại từ những truyện cổ tích, nhưng cũng có những truyện do ông sáng tạo ra.

– Một số tác phẩm quen thuộc như: Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đậu…

* Đôi nét về Cô bé bán diêm:

– Bố cục: 3 phần.

  • Phần 1: Từ đầu đến “Lúc này đôi bàn tay em đã cứng đờ ra”. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Họ đã về chầu thượng đế”. Các lần em bé quẹt que diêm và mộng tưởng thành sự thật.
  • Phần 3. Còn lại. Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm.

– Tóm tắt: Trong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi bán diêm. Cô bé ấy đã mồ côi mẹ và ngay cả bà nội – người yêu thương em nhất cũng đã qua đời. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Que diêm thứ nhất cho em có cảm giác ấm áp như ngồi bên lò sưởi. Em vội quẹt que diêm thứ hai, một bàn ăn thịnh soạn hiện lên. Đến quẹt que diêm thứ ba thì một cây thông Noel. Quẹt que diêm thứ tư được thắp lên, lần này là bà nội với khuôn mặt hiền từ hiện ra. Những ảo ảnh đó nhanh chóng tan đi sau sự vụt tắt của que diêm. Em vội vàng quẹt hết cả bao diêm để mong níu bà nội lại. Cuối cùng, cô bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá.

Xem thêm Tóm tắt truyện Cô bé bán diêm

2. Đọc hiểu

Câu 1. Những chi tiết nào cho biết thời gian và địa điểm em bé xuất hiện?

  • Thời điểm bán diêm: Đêm giao thừa rét mướt.
  • Không gian bán diêm: Cửa sổ của các nhà đều sáng rực, trong phố sực nức mùi ngỗng quay.

Câu 2. Hãy chú ý những hình ảnh hiện lên mỗi lần em bé quẹt que diêm trong phần 2.

READ  Hướng dẫn đổi ngày sinh trên Facebook cực kỳ đơn giản

Những hình ảnh hiện lên mỗi lần em bé quẹt diêm:

  • Lần thứ nhất: lò sưởi
  • Lần thứ hai: căn phòng có bàn ăn, trên bàn có ngỗng quay
  • Lần thứ ba: cây thông Noel
  • Lần thứ tư: người bà
  • Lần cuối cùng: gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.

=> Đó đều là những hình ảnh trong mơ, không có thật.

Câu 3. Giấc mơ nào của em bé được thể hiện qua bức tranh này?

Giấc mơ của em bé: được gặp lại và sống cùng với người bà của mình.

Câu 4. Chú ý kết thúc của câu chuyện.

Kết thúc của câu chuyện đó là cái chết thương tâm của cô bé bán diêm

  • Thời gian: sáng sớm hôm sau.
  • Không gian: ở một xó tường lạnh lẽo.
  • Hình ảnh: Một cô bé có đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười nhưng em đã chết cóng.
  • Lý do: Không có ai quan tâm, giúp đỡ. Gia đình thì ghẻ lạnh, thờ ơ.

=> Tố cáo một xã hội thờ ơ, vô cảm.

3. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện cho biết điều gì về cảnh ngộ của em bé?

– Thời điểm bán diêm: Đêm giao thừa rét mướt.

– Không gian bán diêm: Cửa sổ của các nhà đều sáng rực, trong phố sực nức mùi ngỗng quay.

– Hình ảnh cô bé bán diêm:

  • Ngồi nép vào một góc tường, giữa hai ngôi nhà.
  • Nghĩ đến nếu không bán được diêm mà trở về nhà sẽ bị bố đánh.
  • Thu đôi chân cho đỡ lạnh nhưng càng lúc càng rét buốt hơn.
  • Đôi bàn tay cứng đờ ra vì lạnh giá.

– Điều đó cho thấy cảnh ngộ của cô bé bán diêm: Sự nghèo khổ thiếu thốn không chỉ về vật chất mà còn là về tinh thần, thiếu đi tình yêu được bao bọc của những người thân trong gia đình.

Câu 2. Hãy tìm những chi tiết hiện thực và mộng ảo mà nhà văn đã sáng tạo ra để khắc hoạ hoàn cảnh và mơ ước của cô bé bán diêm. Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật này?

– Lần quẹt diêm thứ nhất:

  • Mộng ảo: Một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng.
  • Hiện thực: Tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút.

– Lần quẹt diêm thứ hai:

  • Mộng ảo: Một tấm rèm bằng vải màu. Trong nhà có bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá và có cả một con ngỗng quay.
  • Hiện thực: Những bức tường dày đặc và lạnh lẽo.

– Lần quẹt diêm thứ ba:

  • Mộng ảo: Một cây thông Nô-en lớn và được trang trí lộng lẫy.
  • Hiện thực: Bầu trời đầy sao.

– Lần quẹt diêm thứ tư:

  • Mộng ảo: Bà đang mỉm cười.
  • Hiện thực: Bà biến mất.

=> Cô bé bán diêm có hoàn cảnh đáng thương, nhưng lại có một tâm hồn trong sáng, nhân hậu. Cô bé luôn khao khát được sống trong một gia đình hạnh phúc, được hưởng tình yêu thương từ những người thân.

Câu 3. Theo em, ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?

Ý nghĩa câu chuyện: Tác phẩm Cô bé bán diêm đã thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc. Đó là tình yêu thương dành cho những số phận bất hạnh, đặc biệt là trẻ em.

Câu 4. Em hãy tìm một số chi tiết trong văn bản để chứng tỏ truyện Cô bé bán diêm có đặc điểm của truyện cổ tích (Gợi ý: kiểu nhân vật; cách kết thúc truyện; ý nghĩa…).

– Kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh.

– Kết thúc có hậu: Hình ảnh cô bé chết nhưng vẫn mỉm cười – nụ cười khi được đoàn tụ với bà được tác giả tưởng tượng nhằm giảm bớt nỗi đau cho câu chuyện. Cái kết này đã phản ánh được ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc của con người.

– Yếu tố tưởng tượng, kì ảo: Những hình ảnh hiện ra sau mỗi lần quẹt diêm.

– Ý nghĩa: Bài học về tình yêu thương giữa con người với con người.

Câu 5. Cảnh ngộ đau khổ và cái chết của cô bé bán diêm gợi cho em liên tưởng đến những bạn nhỏ bất hạnh hoặc kém may mắn nào trong cuộc sống? Hãy nêu một việc tốt mà em có thể làm để giúp đỡ những bạn ấy?

  • Những bạn nhỏ mồ côi cha mẹ, bị cha mẹ bỏ rơi…
  • Một số việc làm như: ủng hộ sách vở quần áo, đến thăm và động viên các bạn…
READ  Soạn bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

 

Cô bé bán diêm là tác phẩm được giới thiệu trong chương trình Ngữ Văn lớp 6, thuộc bộ sách Cánh Diều.

Chính vì vậy, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu Soạn văn 6: Cô bé bán diêm. Hy vọng tài liệu trên sẽ giúp ích cho quý bạn đọc trong quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

Soạn bài Cô bé bán diêm

1. Chuẩn bị

* Trả lời câu hỏi trong SGK:

– Các sự kiện chính và diễn biến nội dung câu chuyện:

  • Hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
  • Cô bé lần lượt quẹt các que diêm.
  • Lần thứ nhất: Lò sưởi xuất hiện.
  • Lần thứ hai: Bàn ăn hiện ra, trên bàn có ngỗng quay.
  • Lần thứ ba: Một cây thông Nô-en hiện ra.
  • Lần thứ tư: Bà mỉm cười hiền hậu.
  • Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại – để gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.
  • Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm.

– Các nhân vật trong truyện: cô bé bán diêm, người bà, người bố.

  • Cô bé bán diêm: hiền lành, ngoan ngoãn.
  • Người bà: hiền từ, nhân hậu
  • Người bố: độc ác

– Những chi tiết kì ảo: Mỗi lần quẹt diêm, cô bé sẽ nhìn thấy những khung cảnh kỳ diệu (lò sưởi, căn phòng có bàn ăn, cây thông Noel, người bà)

– Ý nghĩa, thông điệp của truyện: Truyện gửi gắm bài học về tình yêu thương giữa con người, phê phán lối sống thờ ơ, vô cảm.

* Đôi nét về tác giả:

– An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn người Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.

– Nhiều truyện của ông được biên soạn lại từ những truyện cổ tích, nhưng cũng có những truyện do ông sáng tạo ra.

– Một số tác phẩm quen thuộc như: Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đậu…

* Đôi nét về Cô bé bán diêm:

– Bố cục: 3 phần.

  • Phần 1: Từ đầu đến “Lúc này đôi bàn tay em đã cứng đờ ra”. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Họ đã về chầu thượng đế”. Các lần em bé quẹt que diêm và mộng tưởng thành sự thật.
  • Phần 3. Còn lại. Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm.

– Tóm tắt: Trong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi bán diêm. Cô bé ấy đã mồ côi mẹ và ngay cả bà nội – người yêu thương em nhất cũng đã qua đời. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Que diêm thứ nhất cho em có cảm giác ấm áp như ngồi bên lò sưởi. Em vội quẹt que diêm thứ hai, một bàn ăn thịnh soạn hiện lên. Đến quẹt que diêm thứ ba thì một cây thông Noel. Quẹt que diêm thứ tư được thắp lên, lần này là bà nội với khuôn mặt hiền từ hiện ra. Những ảo ảnh đó nhanh chóng tan đi sau sự vụt tắt của que diêm. Em vội vàng quẹt hết cả bao diêm để mong níu bà nội lại. Cuối cùng, cô bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá.

Xem thêm Tóm tắt truyện Cô bé bán diêm

2. Đọc hiểu

Câu 1. Những chi tiết nào cho biết thời gian và địa điểm em bé xuất hiện?

  • Thời điểm bán diêm: Đêm giao thừa rét mướt.
  • Không gian bán diêm: Cửa sổ của các nhà đều sáng rực, trong phố sực nức mùi ngỗng quay.

Câu 2. Hãy chú ý những hình ảnh hiện lên mỗi lần em bé quẹt que diêm trong phần 2.

Những hình ảnh hiện lên mỗi lần em bé quẹt diêm:

  • Lần thứ nhất: lò sưởi
  • Lần thứ hai: căn phòng có bàn ăn, trên bàn có ngỗng quay
  • Lần thứ ba: cây thông Noel
  • Lần thứ tư: người bà
  • Lần cuối cùng: gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.
READ  Cách tải, cài đặt app IDPhoto trên iOS để chụp ảnh thẻ Đặng Thái Đức 7 giờ trước

=> Đó đều là những hình ảnh trong mơ, không có thật.

Câu 3. Giấc mơ nào của em bé được thể hiện qua bức tranh này?

Giấc mơ của em bé: được gặp lại và sống cùng với người bà của mình.

Câu 4. Chú ý kết thúc của câu chuyện.

Kết thúc của câu chuyện đó là cái chết thương tâm của cô bé bán diêm

  • Thời gian: sáng sớm hôm sau.
  • Không gian: ở một xó tường lạnh lẽo.
  • Hình ảnh: Một cô bé có đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười nhưng em đã chết cóng.
  • Lý do: Không có ai quan tâm, giúp đỡ. Gia đình thì ghẻ lạnh, thờ ơ.

=> Tố cáo một xã hội thờ ơ, vô cảm.

3. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện cho biết điều gì về cảnh ngộ của em bé?

– Thời điểm bán diêm: Đêm giao thừa rét mướt.

– Không gian bán diêm: Cửa sổ của các nhà đều sáng rực, trong phố sực nức mùi ngỗng quay.

– Hình ảnh cô bé bán diêm:

  • Ngồi nép vào một góc tường, giữa hai ngôi nhà.
  • Nghĩ đến nếu không bán được diêm mà trở về nhà sẽ bị bố đánh.
  • Thu đôi chân cho đỡ lạnh nhưng càng lúc càng rét buốt hơn.
  • Đôi bàn tay cứng đờ ra vì lạnh giá.

– Điều đó cho thấy cảnh ngộ của cô bé bán diêm: Sự nghèo khổ thiếu thốn không chỉ về vật chất mà còn là về tinh thần, thiếu đi tình yêu được bao bọc của những người thân trong gia đình.

Câu 2. Hãy tìm những chi tiết hiện thực và mộng ảo mà nhà văn đã sáng tạo ra để khắc hoạ hoàn cảnh và mơ ước của cô bé bán diêm. Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật này?

– Lần quẹt diêm thứ nhất:

  • Mộng ảo: Một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng.
  • Hiện thực: Tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút.

– Lần quẹt diêm thứ hai:

  • Mộng ảo: Một tấm rèm bằng vải màu. Trong nhà có bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá và có cả một con ngỗng quay.
  • Hiện thực: Những bức tường dày đặc và lạnh lẽo.

– Lần quẹt diêm thứ ba:

  • Mộng ảo: Một cây thông Nô-en lớn và được trang trí lộng lẫy.
  • Hiện thực: Bầu trời đầy sao.

– Lần quẹt diêm thứ tư:

  • Mộng ảo: Bà đang mỉm cười.
  • Hiện thực: Bà biến mất.

=> Cô bé bán diêm có hoàn cảnh đáng thương, nhưng lại có một tâm hồn trong sáng, nhân hậu. Cô bé luôn khao khát được sống trong một gia đình hạnh phúc, được hưởng tình yêu thương từ những người thân.

Câu 3. Theo em, ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?

Ý nghĩa câu chuyện: Tác phẩm Cô bé bán diêm đã thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc. Đó là tình yêu thương dành cho những số phận bất hạnh, đặc biệt là trẻ em.

Câu 4. Em hãy tìm một số chi tiết trong văn bản để chứng tỏ truyện Cô bé bán diêm có đặc điểm của truyện cổ tích (Gợi ý: kiểu nhân vật; cách kết thúc truyện; ý nghĩa…).

– Kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh.

– Kết thúc có hậu: Hình ảnh cô bé chết nhưng vẫn mỉm cười – nụ cười khi được đoàn tụ với bà được tác giả tưởng tượng nhằm giảm bớt nỗi đau cho câu chuyện. Cái kết này đã phản ánh được ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc của con người.

– Yếu tố tưởng tượng, kì ảo: Những hình ảnh hiện ra sau mỗi lần quẹt diêm.

– Ý nghĩa: Bài học về tình yêu thương giữa con người với con người.

Câu 5. Cảnh ngộ đau khổ và cái chết của cô bé bán diêm gợi cho em liên tưởng đến những bạn nhỏ bất hạnh hoặc kém may mắn nào trong cuộc sống? Hãy nêu một việc tốt mà em có thể làm để giúp đỡ những bạn ấy?

  • Những bạn nhỏ mồ côi cha mẹ, bị cha mẹ bỏ rơi…
  • Một số việc làm như: ủng hộ sách vở quần áo, đến thăm và động viên các bạn…
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply