COVID-19: F1, F2 & F3,… là gì? Cách nhận biết và phương hướng xử lý

Or you want a quick look:

Những ngày gần đây, số ca mắc mới covid và f1, f2, f3… đã có sự gia tăng trở lại sau nhiều ngày đất nước “vắng bóng” covid

Vậy, COVID-19: F1, F2 & F3,… là gì? Cách nhận biết và phương hướng xử lý như thế nào?

1. F1,F2,F3 là gì?

Theo Bộ Y tế, F0, F1, F2, F3 được xác định như sau:

F0: Người được xác định nhiễm Sars-CoV2

F1: Người nghi nhiễm hoặc tiếp xúc F0

F2: Người tiếp xúc với F1

F3: Người tiếp xúc với F2

F4: Người tiếp xúc với F3 hoặc F5: Người tiếp xúc với F4

2. Hướng xử lý đối với F1, F2, F3

Đối với F1:

  • Đeo ngay khẩu trang
  • Báo cho cơ sở y tế quận nơi sinh sống
  • Chuẩn bị đồ và đi cách ly tại Bệnh viện
  • Đồng thời báo cho F2 về tình trạng của mình.

Đối với F2:

  • Đeo ngay khẩu trang
  • Báo cho cơ sở y tế quận nơi sinh sống
  • Chuẩn bị đồ đạc, làm theo hướng dẫn cách ly của cán bộ y tế (tại nhà hoặc tập trung)
  • Đồng thời báo cho F3 về tình trạng của mình.

Đối với F3:

  • Đeo ngay khẩu trang
  • Báo cho cơ sở y tế quận nơi sinh sống
  • Chuẩn bị đồ đạc, làm theo hướng dẫn cách ly của cán bộ y tế (tại nhà hoặc tập trung)
  • Đồng thời báo cho F4 về tình trạng của mình.

Đối với F4:

  • Đeo ngay khẩu trang
  • Tự cách ly, theo dõi tại nhà
  • Báo cho cơ sở y tế quận nơi sinh sống

TS.BS. Đỗ Duy Cường, Trưởng khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai cho biết trong văn bản cách ly và theo dõi sức khỏe phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của Bộ Y tế đã ghi rất rõ:

  • Những người có tiếp xúc gần (nói chuyện, bắt tay, ăn uống cùng, đi cùng chuyến xe,…) với người nhiễm Covid-19 sẽ phải cách ly tại cơ sở y tế trong 14 ngày; Đồng thời, lấy mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm khẳng định.
  • Người tiếp xúc với người tiếp xúc gần với bệnh nhân thì cách ly, theo dõi sức khỏe tại nhà, nơi lưu trú trong 14 ngày và thông báo cho chính quyền địa phương, phải giám sát chặt chẽ sức khỏe hàng ngày. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, mệt mỏi, ớn lạnh, hoặc khó thở lập tức thông báo tới đường dây nóng, đi khám và cách ly tại cơ sở y tế để lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm.
  • Những người có liên quan khác ngoài các trường hợp trên thì lập danh sách và hướng dẫn tự theo dõi sức khỏe trong 14 ngày, thấy có biểu hiện sốt, ho, mệt mỏi, ớn lạnh, hoặc khó thở thì chủ động đến cơ sở y tế khám, điều trị kịp thời.

Lưu ý: Những trường hợp nghi nhiễm có tiếp xúc gần, khi có dấu hiệu cần thông báo cho BV trước khi đến khám theo đường dây nóng và đến các BV có cơ sở cách ly đã được Bộ Y tế công bố để tránh lây lan ra cộng đồng

Hiện nay, nhà nước đang chống lại Covid với tiêu chí “Dịch bệnh nhanh thì mình phải nhanh hơn dịch bệnh”.

Ngay sau cuộc họp của Thường trực Chính phủ với Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh COVID-19, cuối giờ sáng 28/1, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tiếp tục họp với Thường trực Ban Chỉ đạo.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh: Chúng ta luôn chuẩn bị sẵn sàng cho tinh thần dịch có thể xuất hiện bất cứ lúc nào nhưng có thể nói ổ dịch ở TP. Chí Linh (Hải Dương) và sân bay Vân Đồn phức tạp hơn, nghiêm trọng hơn những lần chúng ta phát hiện trước đây.

READ  Cách tải Diablo II Resurrected miễn phí

Điều quan trọng nhất là chúng ta phải phản ứng nhanh nhất có thể. Đây là biến thể mới của virus, lây lan rất nhanh nên ngay sau khi nhận được thông tin tôi hoan nghênh tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh và Bộ Y tế không lãng phí một giờ phút nào, vào cuộc ngay lập tức khi có thông tin. Ngay từ chiều 27/1, Bộ Y tế đã cử các lực lượng hỗ trợ xuống Hải Dương; Thường trực Ban Chỉ đạo có có cuộc họp khẩn.

Sau khi có kết quả khẳng định đối với 2 trường hợp lây nhiễm, Thường trực Ban Chỉ đạo tiếp tục họp trực tuyến với hai tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh vào tối muộn đến nửa đêm 27/1. Tinh thần là khoanh gọn nhất, dập nhanh nhất có thể, không để dịch lây lan rộng.

3. Cách phân loại cách ly ngừa lây dịch Covid-19 ai cũng cần biết

Theo TS.BS. Đỗ Duy Cường, Trưởng khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai, xét nghiệm âm tính lần 1, nếu xuất hiện triệu chứng ho sốt vẫn phải xét nghiệm lại.

Những người đã có xét nghiệm Covid-19 (RT-PCR) âm tính lần 1 trong thời gian cách ly cũng chưa thật sự an toàn vì có thể đang trong thời gian ủ bệnh. Do đó, nếu sau đó xuất hiện triệu chứng, vẫn phải xét nghiệm lại.

Xét nghiệm Covid-19 không phải dạng test nhanh, không làm đại trà nên không phải ai muốn là cũng có thể xét nghiệm được. Bác sĩ sẽ chỉ định các trường hợp cần xét nghiệm.

Hiện nay, thành phố Hà Nội đang tập trung điều tra dịch tễ để xác định các đối tượng tiếp xúc F1, F2, F3 với những ca bệnh Covid-19 đã được phát hiện, đồng thời tổ chức cách ly theo hướng nâng lên một cấp.

  • Cụ thể, đối với trường hợp tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh (F1) sẽ cách ly tại các cơ sở y tế
  • Đối tượng tiếp xúc với người tiếp xúc gần (F2) cách ly tại nhà có sự giám sát
  • Người liên quan (F3) khuyến cáo nếu xuất hiện biểu hiện ho sốt phải đến cơ sở y tế.
  • Trong trường hợp, đối tượng tiếp xúc gần với bệnh nhân dương tính với Covid-19 thì toàn bộ F2 phải chuyển lên F1 và cách ly tại cơ sở y tế, để tránh bỏ sót và ngăn ngừa việc lây lan trong cộng đồng.
  • Còn theo thông tin từ Bộ Y tế, Việt Nam đã và đang áp dụng cơ chế cách ly 4 vòng để phòng chống dịch Covid-19, cụ thể:

– Vòng 1: Cách ly tại cơ sở y tế với các trường hợp nhiễm bệnh và người nhà đã tiếp xúc gần với bệnh nhân (cũng coi như là bệnh nhân).

– Vòng 2: Cách ly tại cơ sở cách ly tập trung dành cho người tiếp xúc gần với người nhà bệnh nhân hoặc bệnh nhân.

– Vòng 3: Cách ly tại cộng đồng (tại nhà) đối với người tiếp xúc với người tiếp xúc có sự giám sát chặt chẽ của chính quyền, y tế.

– Vòng 4: Cách ly cả một cộng đồng nếu có nhiều ca bệnh.

4. Số điện thoại đường dây nóng chống dịch

Khi phát hiện những đối tượng liên quan đến tình hình dịch bệnh thì người dân có thể gọi điện đến đường dây nóng sau:

Số điện thoại đường dây nóng chống dịch;

  • 0969.082.115
  • 0949.396.115.

Trên đây, Mobitool đã giới thiệu đến bạn đọc các thông tin và hướng xử lý đối với F1,F2,F3. Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mảng Tài liệu.

Các bài viết liên quan:

  • Cách ly bao nhiêu ngày thì an toàn?
  • Trốn khai báo y tế phạt thế nào?
  • Chỉ thị 05/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19.
  • Tổ chức vượt biên trái phép mùa dịch phạt thế nào?
  • Vượt biên trái phép làm lây lan dịch bệnh xử lý thế nào?
READ  Cách tra cứu điểm thi vào lớp 10 năm 2021 ở TP Hồ Chí Minh

Những ngày gần đây, số ca mắc mới covid và f1, f2, f3… đã có sự gia tăng trở lại sau nhiều ngày đất nước “vắng bóng” covid

Vậy, COVID-19: F1, F2 & F3,… là gì? Cách nhận biết và phương hướng xử lý như thế nào?

1. F1,F2,F3 là gì?

Theo Bộ Y tế, F0, F1, F2, F3 được xác định như sau:

F0: Người được xác định nhiễm Sars-CoV2

F1: Người nghi nhiễm hoặc tiếp xúc F0

F2: Người tiếp xúc với F1

F3: Người tiếp xúc với F2

F4: Người tiếp xúc với F3 hoặc F5: Người tiếp xúc với F4

2. Hướng xử lý đối với F1, F2, F3

Đối với F1:

  • Đeo ngay khẩu trang
  • Báo cho cơ sở y tế quận nơi sinh sống
  • Chuẩn bị đồ và đi cách ly tại Bệnh viện
  • Đồng thời báo cho F2 về tình trạng của mình.

Đối với F2:

  • Đeo ngay khẩu trang
  • Báo cho cơ sở y tế quận nơi sinh sống
  • Chuẩn bị đồ đạc, làm theo hướng dẫn cách ly của cán bộ y tế (tại nhà hoặc tập trung)
  • Đồng thời báo cho F3 về tình trạng của mình.

Đối với F3:

  • Đeo ngay khẩu trang
  • Báo cho cơ sở y tế quận nơi sinh sống
  • Chuẩn bị đồ đạc, làm theo hướng dẫn cách ly của cán bộ y tế (tại nhà hoặc tập trung)
  • Đồng thời báo cho F4 về tình trạng của mình.

Đối với F4:

  • Đeo ngay khẩu trang
  • Tự cách ly, theo dõi tại nhà
  • Báo cho cơ sở y tế quận nơi sinh sống

TS.BS. Đỗ Duy Cường, Trưởng khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai cho biết trong văn bản cách ly và theo dõi sức khỏe phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của Bộ Y tế đã ghi rất rõ:

  • Những người có tiếp xúc gần (nói chuyện, bắt tay, ăn uống cùng, đi cùng chuyến xe,…) với người nhiễm Covid-19 sẽ phải cách ly tại cơ sở y tế trong 14 ngày; Đồng thời, lấy mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm khẳng định.
  • Người tiếp xúc với người tiếp xúc gần với bệnh nhân thì cách ly, theo dõi sức khỏe tại nhà, nơi lưu trú trong 14 ngày và thông báo cho chính quyền địa phương, phải giám sát chặt chẽ sức khỏe hàng ngày. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, mệt mỏi, ớn lạnh, hoặc khó thở lập tức thông báo tới đường dây nóng, đi khám và cách ly tại cơ sở y tế để lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm.
  • Những người có liên quan khác ngoài các trường hợp trên thì lập danh sách và hướng dẫn tự theo dõi sức khỏe trong 14 ngày, thấy có biểu hiện sốt, ho, mệt mỏi, ớn lạnh, hoặc khó thở thì chủ động đến cơ sở y tế khám, điều trị kịp thời.

Lưu ý: Những trường hợp nghi nhiễm có tiếp xúc gần, khi có dấu hiệu cần thông báo cho BV trước khi đến khám theo đường dây nóng và đến các BV có cơ sở cách ly đã được Bộ Y tế công bố để tránh lây lan ra cộng đồng

Hiện nay, nhà nước đang chống lại Covid với tiêu chí “Dịch bệnh nhanh thì mình phải nhanh hơn dịch bệnh”.

Ngay sau cuộc họp của Thường trực Chính phủ với Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh COVID-19, cuối giờ sáng 28/1, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tiếp tục họp với Thường trực Ban Chỉ đạo.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh: Chúng ta luôn chuẩn bị sẵn sàng cho tinh thần dịch có thể xuất hiện bất cứ lúc nào nhưng có thể nói ổ dịch ở TP. Chí Linh (Hải Dương) và sân bay Vân Đồn phức tạp hơn, nghiêm trọng hơn những lần chúng ta phát hiện trước đây.

Điều quan trọng nhất là chúng ta phải phản ứng nhanh nhất có thể. Đây là biến thể mới của virus, lây lan rất nhanh nên ngay sau khi nhận được thông tin tôi hoan nghênh tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh và Bộ Y tế không lãng phí một giờ phút nào, vào cuộc ngay lập tức khi có thông tin. Ngay từ chiều 27/1, Bộ Y tế đã cử các lực lượng hỗ trợ xuống Hải Dương; Thường trực Ban Chỉ đạo có có cuộc họp khẩn.

READ  Top 6 Tiệm cắt tóc nam đẹp và chất lượng nhất TP. Đồng Xoài, Bình Phước

Sau khi có kết quả khẳng định đối với 2 trường hợp lây nhiễm, Thường trực Ban Chỉ đạo tiếp tục họp trực tuyến với hai tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh vào tối muộn đến nửa đêm 27/1. Tinh thần là khoanh gọn nhất, dập nhanh nhất có thể, không để dịch lây lan rộng.

3. Cách phân loại cách ly ngừa lây dịch Covid-19 ai cũng cần biết

Theo TS.BS. Đỗ Duy Cường, Trưởng khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai, xét nghiệm âm tính lần 1, nếu xuất hiện triệu chứng ho sốt vẫn phải xét nghiệm lại.

Những người đã có xét nghiệm Covid-19 (RT-PCR) âm tính lần 1 trong thời gian cách ly cũng chưa thật sự an toàn vì có thể đang trong thời gian ủ bệnh. Do đó, nếu sau đó xuất hiện triệu chứng, vẫn phải xét nghiệm lại.

Xét nghiệm Covid-19 không phải dạng test nhanh, không làm đại trà nên không phải ai muốn là cũng có thể xét nghiệm được. Bác sĩ sẽ chỉ định các trường hợp cần xét nghiệm.

Hiện nay, thành phố Hà Nội đang tập trung điều tra dịch tễ để xác định các đối tượng tiếp xúc F1, F2, F3 với những ca bệnh Covid-19 đã được phát hiện, đồng thời tổ chức cách ly theo hướng nâng lên một cấp.

  • Cụ thể, đối với trường hợp tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh (F1) sẽ cách ly tại các cơ sở y tế
  • Đối tượng tiếp xúc với người tiếp xúc gần (F2) cách ly tại nhà có sự giám sát
  • Người liên quan (F3) khuyến cáo nếu xuất hiện biểu hiện ho sốt phải đến cơ sở y tế.
  • Trong trường hợp, đối tượng tiếp xúc gần với bệnh nhân dương tính với Covid-19 thì toàn bộ F2 phải chuyển lên F1 và cách ly tại cơ sở y tế, để tránh bỏ sót và ngăn ngừa việc lây lan trong cộng đồng.
  • Còn theo thông tin từ Bộ Y tế, Việt Nam đã và đang áp dụng cơ chế cách ly 4 vòng để phòng chống dịch Covid-19, cụ thể:

– Vòng 1: Cách ly tại cơ sở y tế với các trường hợp nhiễm bệnh và người nhà đã tiếp xúc gần với bệnh nhân (cũng coi như là bệnh nhân).

– Vòng 2: Cách ly tại cơ sở cách ly tập trung dành cho người tiếp xúc gần với người nhà bệnh nhân hoặc bệnh nhân.

– Vòng 3: Cách ly tại cộng đồng (tại nhà) đối với người tiếp xúc với người tiếp xúc có sự giám sát chặt chẽ của chính quyền, y tế.

– Vòng 4: Cách ly cả một cộng đồng nếu có nhiều ca bệnh.

4. Số điện thoại đường dây nóng chống dịch

Khi phát hiện những đối tượng liên quan đến tình hình dịch bệnh thì người dân có thể gọi điện đến đường dây nóng sau:

Số điện thoại đường dây nóng chống dịch;

  • 0969.082.115
  • 0949.396.115.

Trên đây, Mobitool đã giới thiệu đến bạn đọc các thông tin và hướng xử lý đối với F1,F2,F3. Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mảng Tài liệu.

Các bài viết liên quan:

  • Cách ly bao nhiêu ngày thì an toàn?
  • Trốn khai báo y tế phạt thế nào?
  • Chỉ thị 05/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19.
  • Tổ chức vượt biên trái phép mùa dịch phạt thế nào?
  • Vượt biên trái phép làm lây lan dịch bệnh xử lý thế nào?
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply