Vật lý 8 Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1: Cơ học

Or you want a quick look:

Vật lý 8 Bài 18 giúp các em học sinh lớp 8  tổng hợp, hệ thống lại toàn bộ kiến thức về chương 1 Cơ học. Đồng thời giúp các em nhanh chóng giải các bài tập trang 62, 63, 64, 65, 66.

Việc giải bài tập Vật lí 8 bài 18 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Bài 1 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ.

Lời giải:

Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác.

Ví dụ:

– Ô tô chuyển động so với cây hai bên đường.

– Quả táo rơi từ trên cây xuống.

Bài 2 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác?

Lời giải:

Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.

Bài 3 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?

Lời giải:

– Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

– Công thức tính: v = frac{s}{t}

Bài 4 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

Lời giải:

– Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.

– Công thức tính vận tốc trung bình:

v_{tb}= frac{s}{t}

Bài 5 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa.

Lời giải:

– Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật.

– Ví dụ: Lực ma sát ở phanh xe máy và lực ma sát giữa lốp xe với đường làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại.

READ  Lời bài hát Chỉ là không cùng nhau

Bài 6 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực?

Lời giải:

– Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

– Cách biểu diễn lực:

Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

Phương và chiều là phương và chiều của lực.

Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Bài 7 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:

a) Vật đứng yên?

b) Vật đang chuyển động?

Lời giải:

– Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

– Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ :

a) Đứng yên khi vật đứng yên.

b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.

Bài 8 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Nêu hai ví dụ về lực ma sát.

Lời giải:

– Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn hoặc nằm yên trên mặt một vật khác.

– Ví dụ:

+ Lực ma sát ở phanh xe máy và lực ma sát giữa lốp xe với đường làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại.

+ Búng hòn bi trên mặt sàn nhà. Lực ma sát làm hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại.

Bài 9 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.

Lời giải:

– Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái.

– Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.

Bài 10 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Công thức tính áp suất. Đơn vị áp suất.

Lời giải:

– Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố : Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc lên vật.

– Công thức tính áp suất :

p = frac{F}{s}

– Đơn vị áp suất là paxcan : 1Pa = 1 N/m2.

Bài 11 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?

Lời giải:

– Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.

– Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.

Bài 12 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.

Lời giải:

– Chìm xuống : P > FA

– Nổi lên : P < FA

– Lơ lửng : P = FA

Trong đó :

P là trọng lượng của vật.

FA là lực đẩy Ác-si-mét.

Bài 13 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào ?

Lời giải:

Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.

Bài 14 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ ràng từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công.

Lời giải:

– Biểu thức tính công cơ học:

A = F.s

Trong đó:

F: lực tác dụng lên vật (N).

s: quãng đường vật đi được theo phương của lực (m).

– Đơn vị công là jun kí hiệu là J (1J = 1 N.m).

kilojun kí hiệu là (kJ) (1 kJ = 1000 J).

Bài 15 (trang 63 SGK Vật Lý 8)

Phát biểu định luật về công.

Lời giải:

– Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.

– Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

READ  LMHT: Nhóm nhạc Pentakill trở lại với thành viên mới Viego

Bài 16 (trang 63 SGK Vật Lý 8)

Công suất cho ta biết điều gì?

Lời giải:

Công suất cho ta biết khả năng thực hiện công của một người hay một máy trong một đơn vị thời gian.

Bài 17 (trang 63 SGK Vật Lý 8)

Thế nào là sự bảo toàn cơ năng ? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.

Lời giải:

– Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

– Ví dụ:

1. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.

2. Nước từ trên đập cao chảy xuống.

3. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.

Vật lý 8 Bài 18 giúp các em học sinh lớp 8  tổng hợp, hệ thống lại toàn bộ kiến thức về chương 1 Cơ học. Đồng thời giúp các em nhanh chóng giải các bài tập trang 62, 63, 64, 65, 66.

Việc giải bài tập Vật lí 8 bài 18 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Bài 1 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ.

Lời giải:

Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác.

Ví dụ:

– Ô tô chuyển động so với cây hai bên đường.

– Quả táo rơi từ trên cây xuống.

Bài 2 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác?

Lời giải:

Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.

Bài 3 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?

Lời giải:

– Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

– Công thức tính: v = frac{s}{t}

Bài 4 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

Lời giải:

– Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.

– Công thức tính vận tốc trung bình:

v_{tb}= frac{s}{t}

Bài 5 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa.

Lời giải:

– Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật.

– Ví dụ: Lực ma sát ở phanh xe máy và lực ma sát giữa lốp xe với đường làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại.

Bài 6 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực?

Lời giải:

– Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

– Cách biểu diễn lực:

Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

Phương và chiều là phương và chiều của lực.

Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Bài 7 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:

a) Vật đứng yên?

b) Vật đang chuyển động?

Lời giải:

– Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

READ  pr là gì viết tắt của từ | Vuidulich.vn

– Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ :

a) Đứng yên khi vật đứng yên.

b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.

Bài 8 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Nêu hai ví dụ về lực ma sát.

Lời giải:

– Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn hoặc nằm yên trên mặt một vật khác.

– Ví dụ:

+ Lực ma sát ở phanh xe máy và lực ma sát giữa lốp xe với đường làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại.

+ Búng hòn bi trên mặt sàn nhà. Lực ma sát làm hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại.

Bài 9 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.

Lời giải:

– Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái.

– Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.

Bài 10 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Công thức tính áp suất. Đơn vị áp suất.

Lời giải:

– Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố : Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc lên vật.

– Công thức tính áp suất :

p = frac{F}{s}

– Đơn vị áp suất là paxcan : 1Pa = 1 N/m2.

Bài 11 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?

Lời giải:

– Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.

– Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.

Bài 12 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.

Lời giải:

– Chìm xuống : P > FA

– Nổi lên : P < FA

– Lơ lửng : P = FA

Trong đó :

P là trọng lượng của vật.

FA là lực đẩy Ác-si-mét.

Bài 13 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào ?

Lời giải:

Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.

Bài 14 (trang 62 SGK Vật Lý 8)

Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ ràng từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công.

Lời giải:

– Biểu thức tính công cơ học:

A = F.s

Trong đó:

F: lực tác dụng lên vật (N).

s: quãng đường vật đi được theo phương của lực (m).

– Đơn vị công là jun kí hiệu là J (1J = 1 N.m).

kilojun kí hiệu là (kJ) (1 kJ = 1000 J).

Bài 15 (trang 63 SGK Vật Lý 8)

Phát biểu định luật về công.

Lời giải:

– Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.

– Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Bài 16 (trang 63 SGK Vật Lý 8)

Công suất cho ta biết điều gì?

Lời giải:

Công suất cho ta biết khả năng thực hiện công của một người hay một máy trong một đơn vị thời gian.

Bài 17 (trang 63 SGK Vật Lý 8)

Thế nào là sự bảo toàn cơ năng ? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.

Lời giải:

– Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

– Ví dụ:

1. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.

2. Nước từ trên đập cao chảy xuống.

3. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply