Hướng Dẫn Tra Cứu Giấy Phép Lái Xe

Or you want a quick look: 1. Hướng dẫn tra cứu GPLX

Hướng Dẫn Tra Cứu Giấy Phép Lái Xe. Làm thế nào để biết được GPLX mình đang sở hữu là giấy phép thật – giả? Chỉ với các thao tác đơn giản dưới đây các bạn có thể tra cứu các thông tin liên quan QPLX của mình.

1. Hướng dẫn tra cứu GPLX


1.1 Tra cứu giấy phép lái xe qua internet

Bước 1: Truy cập vào trang thông tin giấy phép lái xe tại gplx.gov.vn

Giao diện website như hình bên dưới. Quan sát góc trên bên phải có khung Tra cứu GPLX. Đó là khung nhập liệu (được khoanh đỏ).

Lưu ý: Phần số seri các bạn xem ở mặt sau của Giấy phép lái xe.

Bước 2: Nhập số GPLX cần tra cứu vào ô tìm kiếm.

Số GPLX là dãy số đỏ ngay bên dưới dòng chữ GIẤY PHÉP LÁI XE/DRIVER’S LICENSE.

Nhập đầy đủ dãy số bao gồm cả các ký tự chữ (nếu có).

Sau đó chọn loại bằng lái xe tương ứng:

  • GPLX cũ (làm bằng giấy bìa): Nếu bằng lái của bạn được cấp trước tháng 7 năm 2013, giấy phép lái xe cũ bằng giấy ép nhựa bên ngoài.
  • GPLX PET (có thời hạn): Bao gồm các loại bằng lái xe hạng A4, B1, B2, C, D, E, FB2, FC, FD, FE.
  • GPLX PET (không thời hạn): Bao gồm các loại bằng lái xe hạng A1, A2 và A3

Bước 3: Bạn nhất nút “Tra cứu” để xem kết quả

Nếu bạn nhập sai (số GPLX không có thực) thì hệ thống sẽ báo “Không tìm thấy số GPLX đã nhập”. Còn trường hợp bạn nhập đúng thì có các khả năng:

Trường hợp 1: Vẫn thông báo “Không tìm thấy số GPLX đã nhập”. Với trường hợp này, nếu bằng lái của bạn là bằng vật liệu PET thì đó chắc chắn là bằng giả. Còn nếu là bằng vật liệu giấy (bằng cũ) thì có thể bằng quá cũ nên chưa kịp cập nhật lên hệ thống.

Trường hợp 2: Hiển thị rõ các thông tin như trên bằng lái giống hình bên dưới.

  • Số GPLX
  • Họ Tên
  • Hạng GPLX
  • Ngày cấp bằng
  • Ngày hết hạn
  • Ngày trúng tuyển
  • Số Seri (số phôi GPLX thẻ PET)

Hiển thị rõ các thông tin như trên bằng lái

Ngoài ra, còn hiển thị luôn thông tin lịch sử vi phạm giao thông nếu người lái đã từng vi phạm.

Thông tin lịch sử vi phạm giao thông nếu người lái đã từng vi phạm

Trường hợp 3: Thông tin xuất ra không giống với thông tin GPLX bạn đang cầm thì đó cũng là bằng giả. Với trường hợp này, nếu trước đó bạn không biết bằng mình là giả thì bạn cần phải quay trở lại điểm cấp bằng cho bạn tìm hiểu nguyên nhân.

1.2 Tra cứu giấy phép lái xe qua tin nhắn SMS

Hiện nay, trên mạng đang có thông tin hướng dẫn tra cứu thông quan SMS như sau:

Tra cứu giấy phép lái xe qua tin nhắn SMS chỉ dành cho GPLX loại mới làm bằng vật liệu PET. Bạn soạn tin theo cú pháp bên dưới:

TC [dấu cách] [Số GPLX] rồi gửi đến số 0936.083.578 hoặc 0936.081.778

Sau khi bạn gửi tin nhắn, hệ thống sẽ tự động phản hồi các thông tin GPLX cần tra cứu đến điện thoại của bạn bao gồm: Hạng bằng lái, số seri, ngày hết hạn, trạng thái vi phạm.

READ  Kí tự chữ nhỏ, ký tự số nhỏ FF

Tuy nhiên năm 2021, các đầu số này đã ngừng việc tra cứu.

Mobitool sẽ cập nhật khi có đầu số mới và phương thức tra cứu bằng lái xe qua tin nhắn mới

Tra cứu giấy phép lái xe qua tin nhắn SMS

2. Không có GPLX phạt bao nhiêu?


Theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP, không có giấy phép lái xe sẽ bị phạt theo các mức sau:

Phương tiệnMức phạt
Xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh dưới 175 cm3800.000 đồng đến 1.200.000 đồng
Xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng
Xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng

3. GPLX là gì? Các loại GPLX


Giấy phép lái xe là một loại giấy phép do cơ quan nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp cho một cá nhân cụ thể để thể hiện rằng người đó đủ điều kiện vận hành, lưu thông, tham gia giao thông bằng xe cơ giới như xe máy, ô tô, xe bus, xe tải,…

Theo quy định tại điều 59 Luật Giao thông đường bộ 2008 có các loại GPLX sau:

– Giấy phép lái xe không thời hạn:

  • Hạng A1 cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3;
  • Hạng A2 cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 175 cm3 trở lên và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1;
  • Hạng A3 cấp cho người lái xe mô tô ba bánh, các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1 và các xe tương tự.

– Người khuyết tật điều khiển xe mô tô ba bánh dùng cho người khuyết tật được cấp giấy phép lái xe hạng A1.

– Giấy phép lái xe có thời hạn:

  • Hạng A4 cấp cho người lái máy kéo có trọng tải đến 1.000 kg;
  • Hạng B1 cấp cho người không hành nghề lái xe điều khiển xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg;
  • Hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe điều khiển xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg;
  • Hạng C cấp cho người lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên và các loại xe quy định cho các giấy phép lái xe hạng B1, B2;
  • Hạng D cấp cho người lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi và các loại xe quy định cho các giấy phép lái xe hạng B1, B2, C;
  • Hạng E cấp cho người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi và các loại xe quy định cho các giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D;
  • Giấy phép lái xe hạng FB2, FD, FE cấp cho người lái xe đã có giấy phép lái xe hạng B2, D, E để lái các loại xe quy định cho các giấy phép lái xe hạng này khi kéo rơ moóc hoặc xe ô tô chở khách nối toa; hạng FC cấp cho người lái xe đã có giấy phép lái xe hạng C để lái các loại xe quy định cho hạng C khi kéo rơ moóc, đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc.

Trên đây Hoatieu đã cung cấp cho bạn đọc Hướng Dẫn Tra Cứu Giấy Phép Lái Xe. Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mục Hành chính, mảng Hỏi đáp pháp luật

Các bài viết liên quan:

  • Nhuộm tóc, trang điểm đậm, để tóc mái khi làm căn cước công dân được không?
  • Chụp ảnh căn cước công dân (CCCD) có được để mái không?
  • Làm căn cước công dân online
  • Làm căn cước công dân khác tỉnh được không?
  • Các địa điểm làm thẻ căn cước công dân tại Hà Nội
  • Chậm nộp phạt vi phạm giao thông bị xử lý thế nào?
READ  công thức rubik 3x3 nâng cao | Vuidulich.vn

Hướng Dẫn Tra Cứu Giấy Phép Lái Xe. Làm thế nào để biết được GPLX mình đang sở hữu là giấy phép thật – giả? Chỉ với các thao tác đơn giản dưới đây các bạn có thể tra cứu các thông tin liên quan QPLX của mình.

1. Hướng dẫn tra cứu GPLX


1.1 Tra cứu giấy phép lái xe qua internet

Bước 1: Truy cập vào trang thông tin giấy phép lái xe tại gplx.gov.vn

Giao diện website như hình bên dưới. Quan sát góc trên bên phải có khung Tra cứu GPLX. Đó là khung nhập liệu (được khoanh đỏ).

Lưu ý: Phần số seri các bạn xem ở mặt sau của Giấy phép lái xe.

Bước 2: Nhập số GPLX cần tra cứu vào ô tìm kiếm.

Số GPLX là dãy số đỏ ngay bên dưới dòng chữ GIẤY PHÉP LÁI XE/DRIVER’S LICENSE.

Nhập đầy đủ dãy số bao gồm cả các ký tự chữ (nếu có).

Sau đó chọn loại bằng lái xe tương ứng:

  • GPLX cũ (làm bằng giấy bìa): Nếu bằng lái của bạn được cấp trước tháng 7 năm 2013, giấy phép lái xe cũ bằng giấy ép nhựa bên ngoài.
  • GPLX PET (có thời hạn): Bao gồm các loại bằng lái xe hạng A4, B1, B2, C, D, E, FB2, FC, FD, FE.
  • GPLX PET (không thời hạn): Bao gồm các loại bằng lái xe hạng A1, A2 và A3

Bước 3: Bạn nhất nút “Tra cứu” để xem kết quả

Nếu bạn nhập sai (số GPLX không có thực) thì hệ thống sẽ báo “Không tìm thấy số GPLX đã nhập”. Còn trường hợp bạn nhập đúng thì có các khả năng:

Trường hợp 1: Vẫn thông báo “Không tìm thấy số GPLX đã nhập”. Với trường hợp này, nếu bằng lái của bạn là bằng vật liệu PET thì đó chắc chắn là bằng giả. Còn nếu là bằng vật liệu giấy (bằng cũ) thì có thể bằng quá cũ nên chưa kịp cập nhật lên hệ thống.

Trường hợp 2: Hiển thị rõ các thông tin như trên bằng lái giống hình bên dưới.

  • Số GPLX
  • Họ Tên
  • Hạng GPLX
  • Ngày cấp bằng
  • Ngày hết hạn
  • Ngày trúng tuyển
  • Số Seri (số phôi GPLX thẻ PET)

Hiển thị rõ các thông tin như trên bằng lái

Ngoài ra, còn hiển thị luôn thông tin lịch sử vi phạm giao thông nếu người lái đã từng vi phạm.

Thông tin lịch sử vi phạm giao thông nếu người lái đã từng vi phạm

Trường hợp 3: Thông tin xuất ra không giống với thông tin GPLX bạn đang cầm thì đó cũng là bằng giả. Với trường hợp này, nếu trước đó bạn không biết bằng mình là giả thì bạn cần phải quay trở lại điểm cấp bằng cho bạn tìm hiểu nguyên nhân.

1.2 Tra cứu giấy phép lái xe qua tin nhắn SMS

Hiện nay, trên mạng đang có thông tin hướng dẫn tra cứu thông quan SMS như sau:

Tra cứu giấy phép lái xe qua tin nhắn SMS chỉ dành cho GPLX loại mới làm bằng vật liệu PET. Bạn soạn tin theo cú pháp bên dưới:

TC [dấu cách] [Số GPLX] rồi gửi đến số 0936.083.578 hoặc 0936.081.778

Sau khi bạn gửi tin nhắn, hệ thống sẽ tự động phản hồi các thông tin GPLX cần tra cứu đến điện thoại của bạn bao gồm: Hạng bằng lái, số seri, ngày hết hạn, trạng thái vi phạm.

Tuy nhiên năm 2021, các đầu số này đã ngừng việc tra cứu.

Mobitool sẽ cập nhật khi có đầu số mới và phương thức tra cứu bằng lái xe qua tin nhắn mới

Tra cứu giấy phép lái xe qua tin nhắn SMS

2. Không có GPLX phạt bao nhiêu?


Theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP, không có giấy phép lái xe sẽ bị phạt theo các mức sau:

READ  Toán lớp 5: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân trang 67
Phương tiệnMức phạt
Xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh dưới 175 cm3800.000 đồng đến 1.200.000 đồng
Xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng
Xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng

3. GPLX là gì? Các loại GPLX


Giấy phép lái xe là một loại giấy phép do cơ quan nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp cho một cá nhân cụ thể để thể hiện rằng người đó đủ điều kiện vận hành, lưu thông, tham gia giao thông bằng xe cơ giới như xe máy, ô tô, xe bus, xe tải,…

Theo quy định tại điều 59 Luật Giao thông đường bộ 2008 có các loại GPLX sau:

– Giấy phép lái xe không thời hạn:

  • Hạng A1 cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3;
  • Hạng A2 cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 175 cm3 trở lên và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1;
  • Hạng A3 cấp cho người lái xe mô tô ba bánh, các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1 và các xe tương tự.

– Người khuyết tật điều khiển xe mô tô ba bánh dùng cho người khuyết tật được cấp giấy phép lái xe hạng A1.

– Giấy phép lái xe có thời hạn:

  • Hạng A4 cấp cho người lái máy kéo có trọng tải đến 1.000 kg;
  • Hạng B1 cấp cho người không hành nghề lái xe điều khiển xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg;
  • Hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe điều khiển xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg;
  • Hạng C cấp cho người lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên và các loại xe quy định cho các giấy phép lái xe hạng B1, B2;
  • Hạng D cấp cho người lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi và các loại xe quy định cho các giấy phép lái xe hạng B1, B2, C;
  • Hạng E cấp cho người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi và các loại xe quy định cho các giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D;
  • Giấy phép lái xe hạng FB2, FD, FE cấp cho người lái xe đã có giấy phép lái xe hạng B2, D, E để lái các loại xe quy định cho các giấy phép lái xe hạng này khi kéo rơ moóc hoặc xe ô tô chở khách nối toa; hạng FC cấp cho người lái xe đã có giấy phép lái xe hạng C để lái các loại xe quy định cho hạng C khi kéo rơ moóc, đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc.

Trên đây Hoatieu đã cung cấp cho bạn đọc Hướng Dẫn Tra Cứu Giấy Phép Lái Xe. Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mục Hành chính, mảng Hỏi đáp pháp luật

Các bài viết liên quan:

  • Nhuộm tóc, trang điểm đậm, để tóc mái khi làm căn cước công dân được không?
  • Chụp ảnh căn cước công dân (CCCD) có được để mái không?
  • Làm căn cước công dân online
  • Làm căn cước công dân khác tỉnh được không?
  • Các địa điểm làm thẻ căn cước công dân tại Hà Nội
  • Chậm nộp phạt vi phạm giao thông bị xử lý thế nào?
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply