Soạn bài Thao tác lập luận so sánh

Or you want a quick look: Soạn bài Thao tác lập luận so sánh

Hôm nay, Donwload.vn muốn giới thiệu bài Soạn văn 11: Thao tác lập luận so sánh, vô cũng hữu ích đến các bạn học sinh.

Mong rằng đây là sẽ là tài liệu hữu ích để học sinh lớp 11 có thể chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Mời tham khảo nội dung dưới đây.

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

Đọc đoạn trích trong SGK và thực hiện yêu cầu:

1.

  • Đối tượng được so sánh là bài “Văn Chiêu hồn”.
  • Đối tượng so sánh là Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện Kiều.

2.

  • Giống: Đều nói về con người.
  • Khác: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm bàn đến một hạng người, Truyện Kiều nói đến cả xã hội loài người. Chiêu hồn nói đến con người trong từng giới, từng loài.

3.

  • Làm sáng tỏ lập luận của tác giả.
  • So sánh giúp cho ý kiến của tác giả trở nên cụ thể, thuyết phục hơn.

4.

  • Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
  • So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.

II. Cách so sánh

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:

1. Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố trong Tắt đền với quan niệm: “Người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư tiều tiều canh canh mục mục”. Quan niệm trên cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục, trở về cuộc sống thuần phác.

READ  Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 6 năm 2020 - 2021 (

2. Căn cứ để so sánh quan niệm “soi đường” trên là dựa vào sự phát triển tính cách, hành động của nhân vật trong tác phẩm.

3. Mục đích của so sánh:

Phê phán sự ảo tượng của quan niệm trên. Đồng thời khẳng định tính đúng đắn trong quan niệm của Ngô Tất Tố: Người nông dân phải đứng lên chống lại những kẻ bóc lột mình, áp bức mình.

4. Ví dụ như trong đoạn trích của Nguyễn Tuân:

– Đối tượng được so sánh có mối liên quan về một mặt, phương diện: quan điểm “soi đường”.

– So sánh phải dựa trên tiêu chí rõ ràng: nội dung tác phẩm.

– Kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, giúp cho việc nhận thức sự vật, sự việc, hiện tượng… được chính xác, sâu sắc hơn: Khẳng định tính đúng đắn trong quan niệm của Ngô Tất Tố.

Tổng kết:

– Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.

– Khi so sánh, phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết).

III. Luyện tập

1.

– Nguyễn Trãi đã so sánh Bắc Nam trên các mặt:

  • Văn hiến (văn hoá và người tài giỏi)
  • Cương vực lãnh thổ
  • Phong tục tập quán của mỗi nước
  • Anh hùng hào kiệt các triều đại.

2.

Từ sự so sánh, có thể rút ra kết luận: Mỗi dân tộc đều có niềm tự hào riêng của mình, không ai có thể lấy sức mạnh để chèn, buộc dân tộc khác phải tuân thủ theo mình.

3.

Đoạn trích có tính thuyết phục cao. Đoạn mở đầu có ý nghĩa giống như lời tuyên ngôn độc lập. Nguyễn Trãi đã khẳng định sự tồn tại độc lập của dân tộc là một một chân lý khách quan, vốn có.

READ  Top đội hình có tỷ lệ thắng cao nhất DTCL 11.3

Hôm nay, Donwload.vn muốn giới thiệu bài Soạn văn 11: Thao tác lập luận so sánh, vô cũng hữu ích đến các bạn học sinh.

Mong rằng đây là sẽ là tài liệu hữu ích để học sinh lớp 11 có thể chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Mời tham khảo nội dung dưới đây.

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

Đọc đoạn trích trong SGK và thực hiện yêu cầu:

1.

  • Đối tượng được so sánh là bài “Văn Chiêu hồn”.
  • Đối tượng so sánh là Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện Kiều.

2.

  • Giống: Đều nói về con người.
  • Khác: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm bàn đến một hạng người, Truyện Kiều nói đến cả xã hội loài người. Chiêu hồn nói đến con người trong từng giới, từng loài.

3.

  • Làm sáng tỏ lập luận của tác giả.
  • So sánh giúp cho ý kiến của tác giả trở nên cụ thể, thuyết phục hơn.

4.

  • Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
  • So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.

II. Cách so sánh

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:

1. Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố trong Tắt đền với quan niệm: “Người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư tiều tiều canh canh mục mục”. Quan niệm trên cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục, trở về cuộc sống thuần phác.

2. Căn cứ để so sánh quan niệm “soi đường” trên là dựa vào sự phát triển tính cách, hành động của nhân vật trong tác phẩm.

READ  Free Fire: Những nhân vật mạnh ở chế độ Battle Royale nhưng yếu ở Clash Squad

3. Mục đích của so sánh:

Phê phán sự ảo tượng của quan niệm trên. Đồng thời khẳng định tính đúng đắn trong quan niệm của Ngô Tất Tố: Người nông dân phải đứng lên chống lại những kẻ bóc lột mình, áp bức mình.

4. Ví dụ như trong đoạn trích của Nguyễn Tuân:

– Đối tượng được so sánh có mối liên quan về một mặt, phương diện: quan điểm “soi đường”.

– So sánh phải dựa trên tiêu chí rõ ràng: nội dung tác phẩm.

– Kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, giúp cho việc nhận thức sự vật, sự việc, hiện tượng… được chính xác, sâu sắc hơn: Khẳng định tính đúng đắn trong quan niệm của Ngô Tất Tố.

Tổng kết:

– Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.

– Khi so sánh, phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết).

III. Luyện tập

1.

– Nguyễn Trãi đã so sánh Bắc Nam trên các mặt:

  • Văn hiến (văn hoá và người tài giỏi)
  • Cương vực lãnh thổ
  • Phong tục tập quán của mỗi nước
  • Anh hùng hào kiệt các triều đại.

2.

Từ sự so sánh, có thể rút ra kết luận: Mỗi dân tộc đều có niềm tự hào riêng của mình, không ai có thể lấy sức mạnh để chèn, buộc dân tộc khác phải tuân thủ theo mình.

3.

Đoạn trích có tính thuyết phục cao. Đoạn mở đầu có ý nghĩa giống như lời tuyên ngôn độc lập. Nguyễn Trãi đã khẳng định sự tồn tại độc lập của dân tộc là một một chân lý khách quan, vốn có.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply