Hoá học 8 Bài 42: Nồng độ dung dịch

Or you want a quick look: Lý thuyết Nồng độ dung dịch

Hóa 8 Bài 42: Nồng độ dung dịch giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về nồng độ phần trăm của dung dịch, nồng độ mol của dung dịch. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 8 chương 6 trang 145, 146.

Việc giải Hóa 8 bài 42 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Nồng độ dung dịch

1. Nồng độ phần trăm

Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan trong 100g dung dịch

CT: C% = frac{m_{ct}}{m_{dd}}. 100%

Trong đó: mct là khối lượng chất tan, tính bằng gam

mdd là khối lượng dung dich, tính bằng gam

khối lượng dung dịch = khối lượng chất tan + khối lượng dung môi

2. Nồng độ mol dung dich

Nồng độ mol (kí hiệu CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan trong 1 lit dung dịch

C_{M_{_{ }}}= frac{n}{V}

Trong đó: n : số mol chất tan

V: thể tích dung dịch (lít)

Giải bài tập Hóa 8 Bài 42 trang 145, 146

Bài 1 trang 145 SGK Hóa 8

Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%.

A. Hòa tan 190g BaCl2 trong 10g nước.

B. Hòa tan 10g BaCl2 trong 190g nước.

C. Hoàn tan 100g BaCl2 trong 100g nước.

D. Hòa tan 200g BaCl2 trong 10g nước.

E. Hòa tan 10g BaCl2 trong 200g nước.

Gợi ý đáp án 

Câu trả lời đúng: B.

Khối lượng của chất tan BaCl2 có trong dung dịch là:

m_{BaCl_2};=;frac{m_{ddBaCl_2}.C%}{;100%}=frac{200.5%}{;100%}=10;(g);;

Khối lượng nước có trong dung dịch là: 200 – 10 = 190 (g)

Vậy hòa tan 10 gam BaCl2 vào 190 gam nước ta sẽ thu được 200 gam dung dịch BaCl2 5%

Bài 2 trang 145 SGK Hóa 8

Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3. Kết quả là:

READ  TOP phim Hàn hay như True Beauty

a) 0,233M.

b) 23,3M.

c) 2,33M.

d) 233M.

Gợi ý đáp án

Đáp số đúng là a.

nKNO3 = 20/101 = 0,198 mol.

850ml có 0,198 mol KNO3.

1000ml → có CM KNO3.

CM = 1000.0,198/850 = 0,233 mol/l.

Bài 3 trang 146 SGK Hóa 8

Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:

a) 1 mol KCl trong 750ml dung dịch.

b) 0,5 ml MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch.

c) 400g CuSO4 trong 4 lít dung dịch.

d) 0,06 mol Na2CO3 trong 1500ml dung dịch.

Gợi ý đáp án 

Nồng độ mol của dung dịch:

a. Đổi 750 ml = 0,75 lít

CM = dfrac{1}{0,75}

= 1,33 mol/l

b. CM =dfrac{0,5}{1,5}

= 0,33 mol/l

c. Số mol CuSO4 : n = dfrac{m}{M} = dfrac{400}{160} = 2,5

mol

Nồng độ mol: CM = dfrac{2,5}{4} = 0,625

mol/l

d. Đổi 1500 ml = 1,5 lít

CM =dfrac{0,06}{1,5} = 0,04

mol/l

Bài 4 trang 146 SGK Hóa 8

Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:

a) 1 lít dung dịch NaCl 0,5M.

b) 500ml dung dịch KNO3 2M.

c) 250ml dung dịch CaCl2 0,1M.

d) 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M.

Gợi ý đáp án

Đề bài cho thể tích dung dịch (V) và nồng độ dung dịch (CM)

→ Tính số mol bằng cách áp dụng công thức: n = CM.V (chú ý V ở đơn vị lít)

→ Tính khối lượng chất tan bằng cách áp dụng công thức: m = n.M

a) nNaCl = CM.V = 0,5.1 = 0,5 (mol)

→ mNaCl = n.M = 0,5.(23 +35,5) = 29,25 (g)

b) Đổi 500 ml = 0,5 lít

nKNO3 = CM.V = 2.0,5 = 1 (mol)

→ mKNO3 = n.M = 1.(39 + 14 + 16.3) = 101 (g)

c) Đổi 250 ml = 0,25 lít

nCaCl2 = CM.V = 0,1.0,25 = 0,025 (mol)

→ mCaCl2 = n.M = 0,025(40 + 71) = 2,775 (g)

d) nNa2SO4 = CM.V = 0,3.2 = 0,6 (mol)

→ mNa2SO4= n.M = 0,6.142 = 85,2 (g)

Bài 5 trang 146 SGK Hóa 8

Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau:

a) 20g KCl trong 600g dung dịch.

b) 32g NaNO3 trong 2kg dung dịch.

c) 75g K2SO4 trong 1500g dung dịch.

Gợi ý đáp án

Nồng độ phần trăm của các dung dịch là:

a) 20g KCl trong 600g dung dịch KCl.

x% 100g dung dịch KCl.

x% = frac{20.100.}{600}=3,33%

b) 1,6%.

c) 5% (giải tương tự câu a).

Bài 6 trang 146 SGK Hóa 8

Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau:

a) 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M.

b) 50g dụng dịch MgCl2 4%.

c) 250ml dung dịch MgSO4 0,1M.

Gợi ý đáp án

Khối lượng chất tan dùng cho mỗi trường hợp là:

a) 1 lít có 0,9 mol NaCl.

2,5 lít có x mol NaCl.

x = 2,5.0,9 = 2,25 mol NaCl.

mNaCl = 2,25 . 58.5 = 131,625g.

b) 100g dung dịch MgCl2 có 4g MgCl2.

50g dung dịch MgCl2 có 2g MgCl2.

c) Cách tính tương tự như câu a) ta có mMgSO4 = 3g.

Bài 7 trang 146 SGK Hóa 8

Ở nhiệt độ 25oC độ tan của muối ăn là 36g của đường là 204g. Hãy tính nồng đồ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên.

Gợi ý đáp án

Nồng độ phần trăm của các dung dịch bão hòa ở 20oC.

READ  Huang you: Ứng dụng chỉnh sửa ảnh lấp lánh Butter Camera | Vuidulich.vn

Theo định nghĩa về độ tan ta có:

(100 + 36)g dung dịch có 36g NaCl.

Vậy trong 100g dung dịch có xg NaCl.

x= frac{frac{ }{ }36.100}{100+36}= 26,47g.

Suy ra c% của NaCl là 26,47%.

(100 + 204)g dung dịch có 204g đường.

Vậy trong 100g dung dịch có y g đường.

y=frac{100.204}{100+204}=67,10g

.

Suy ra C% của đường là 67,1%.

Hóa 8 Bài 42: Nồng độ dung dịch giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về nồng độ phần trăm của dung dịch, nồng độ mol của dung dịch. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 8 chương 6 trang 145, 146.

Việc giải Hóa 8 bài 42 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Nồng độ dung dịch

1. Nồng độ phần trăm

Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan trong 100g dung dịch

CT: C% = frac{m_{ct}}{m_{dd}}. 100%

Trong đó: mct là khối lượng chất tan, tính bằng gam

mdd là khối lượng dung dich, tính bằng gam

khối lượng dung dịch = khối lượng chất tan + khối lượng dung môi

2. Nồng độ mol dung dich

Nồng độ mol (kí hiệu CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan trong 1 lit dung dịch

C_{M_{_{ }}}= frac{n}{V}

Trong đó: n : số mol chất tan

V: thể tích dung dịch (lít)

Giải bài tập Hóa 8 Bài 42 trang 145, 146

Bài 1 trang 145 SGK Hóa 8

Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%.

A. Hòa tan 190g BaCl2 trong 10g nước.

B. Hòa tan 10g BaCl2 trong 190g nước.

C. Hoàn tan 100g BaCl2 trong 100g nước.

D. Hòa tan 200g BaCl2 trong 10g nước.

E. Hòa tan 10g BaCl2 trong 200g nước.

Gợi ý đáp án 

Câu trả lời đúng: B.

Khối lượng của chất tan BaCl2 có trong dung dịch là:

m_{BaCl_2};=;frac{m_{ddBaCl_2}.C%}{;100%}=frac{200.5%}{;100%}=10;(g);;

Khối lượng nước có trong dung dịch là: 200 – 10 = 190 (g)

Vậy hòa tan 10 gam BaCl2 vào 190 gam nước ta sẽ thu được 200 gam dung dịch BaCl2 5%

Bài 2 trang 145 SGK Hóa 8

Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3. Kết quả là:

a) 0,233M.

b) 23,3M.

c) 2,33M.

d) 233M.

Gợi ý đáp án

Đáp số đúng là a.

nKNO3 = 20/101 = 0,198 mol.

850ml có 0,198 mol KNO3.

1000ml → có CM KNO3.

CM = 1000.0,198/850 = 0,233 mol/l.

Bài 3 trang 146 SGK Hóa 8

Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:

a) 1 mol KCl trong 750ml dung dịch.

b) 0,5 ml MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch.

c) 400g CuSO4 trong 4 lít dung dịch.

READ  Những Chrome Flag bạn nên bật để tăng trải nghiệm duyệt web

d) 0,06 mol Na2CO3 trong 1500ml dung dịch.

Gợi ý đáp án 

Nồng độ mol của dung dịch:

a. Đổi 750 ml = 0,75 lít

CM = dfrac{1}{0,75}

= 1,33 mol/l

b. CM =dfrac{0,5}{1,5}

= 0,33 mol/l

c. Số mol CuSO4 : n = dfrac{m}{M} = dfrac{400}{160} = 2,5

mol

Nồng độ mol: CM = dfrac{2,5}{4} = 0,625

mol/l

d. Đổi 1500 ml = 1,5 lít

CM =dfrac{0,06}{1,5} = 0,04

mol/l

Bài 4 trang 146 SGK Hóa 8

Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:

a) 1 lít dung dịch NaCl 0,5M.

b) 500ml dung dịch KNO3 2M.

c) 250ml dung dịch CaCl2 0,1M.

d) 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M.

Gợi ý đáp án

Đề bài cho thể tích dung dịch (V) và nồng độ dung dịch (CM)

→ Tính số mol bằng cách áp dụng công thức: n = CM.V (chú ý V ở đơn vị lít)

→ Tính khối lượng chất tan bằng cách áp dụng công thức: m = n.M

a) nNaCl = CM.V = 0,5.1 = 0,5 (mol)

→ mNaCl = n.M = 0,5.(23 +35,5) = 29,25 (g)

b) Đổi 500 ml = 0,5 lít

nKNO3 = CM.V = 2.0,5 = 1 (mol)

→ mKNO3 = n.M = 1.(39 + 14 + 16.3) = 101 (g)

c) Đổi 250 ml = 0,25 lít

nCaCl2 = CM.V = 0,1.0,25 = 0,025 (mol)

→ mCaCl2 = n.M = 0,025(40 + 71) = 2,775 (g)

d) nNa2SO4 = CM.V = 0,3.2 = 0,6 (mol)

→ mNa2SO4= n.M = 0,6.142 = 85,2 (g)

Bài 5 trang 146 SGK Hóa 8

Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau:

a) 20g KCl trong 600g dung dịch.

b) 32g NaNO3 trong 2kg dung dịch.

c) 75g K2SO4 trong 1500g dung dịch.

Gợi ý đáp án

Nồng độ phần trăm của các dung dịch là:

a) 20g KCl trong 600g dung dịch KCl.

x% 100g dung dịch KCl.

x% = frac{20.100.}{600}=3,33%

b) 1,6%.

c) 5% (giải tương tự câu a).

Bài 6 trang 146 SGK Hóa 8

Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau:

a) 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M.

b) 50g dụng dịch MgCl2 4%.

c) 250ml dung dịch MgSO4 0,1M.

Gợi ý đáp án

Khối lượng chất tan dùng cho mỗi trường hợp là:

a) 1 lít có 0,9 mol NaCl.

2,5 lít có x mol NaCl.

x = 2,5.0,9 = 2,25 mol NaCl.

mNaCl = 2,25 . 58.5 = 131,625g.

b) 100g dung dịch MgCl2 có 4g MgCl2.

50g dung dịch MgCl2 có 2g MgCl2.

c) Cách tính tương tự như câu a) ta có mMgSO4 = 3g.

Bài 7 trang 146 SGK Hóa 8

Ở nhiệt độ 25oC độ tan của muối ăn là 36g của đường là 204g. Hãy tính nồng đồ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên.

Gợi ý đáp án

Nồng độ phần trăm của các dung dịch bão hòa ở 20oC.

Theo định nghĩa về độ tan ta có:

(100 + 36)g dung dịch có 36g NaCl.

Vậy trong 100g dung dịch có xg NaCl.

x= frac{frac{ }{ }36.100}{100+36}= 26,47g.

Suy ra c% của NaCl là 26,47%.

(100 + 204)g dung dịch có 204g đường.

Vậy trong 100g dung dịch có y g đường.

y=frac{100.204}{100+204}=67,10g

.

Suy ra C% của đường là 67,1%.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply