Bảng công thức lượng giác đầy đủ, từ cơ bản đến nâng cao

Or you want a quick look: Kiến thức cơ bản về lượng giác

Bài viết sẽ chia sẻ các công thức lượng giác đầy đủ, chi tiết, bao gồm các công thức từ cơ bản đến nâng cao, công thức cộng, trừ, nhân, phuong trình lượng giác hạ bậc, biến đổi tổng thành tích, chia đôi góc,….

Kiến thức cơ bản về lượng giác

Lượng giác là một nhánh của toán học, dùng để tìm hiểu về hình tam giác và sự liên hệ giữa các cạnh và góc của hình tam giác. Hàm số lượng giác diễn tả các mối liên kết và được áp dụng để nghiên cứu tam giác và những hiện tượng có chu kỳ, chẳng hạn như như sóng âm

Đường tròn lượng giác là 1 đường tròn sẽ như hình bên dưới

Trong đó, trục Oytrục sin, trục Oxtrục cos, trục tang là đường thẳng tiếp giáp với đường tròn và song song với trục Oy, trục cotang là đường thẳng tiếp giáp với đường tròn và song song với trục Ox

READ  Mẫu lời cảm ơn đám cưới

Bán kính hình tròn là OM, có giá trị bằng 1, cách xác định sin αcos α như sau:

Mối liên quan giữa tan α cot α với sin α cos α

Giá trị lượng giác của các cung cơ bản cần nhớ

Tọa độ điểm M(sin α, cos α) trên đường tròn lượng giác

Bảng công thức lượng giác từ cơ bản đến nâng cao

Công thức tuần hoàn

Cung đối

Cung bù nhau: α và π – α

Cung hơn kém π

Cung phụ nhau: α và π/2 – α

Cung hơn kém nhau π/2 : α và π/2 + α

Công thức cộng

Công thức nhân đôi, nhân ba

Công thức hạ bậc

Biến đổi tích thành tổng

Biến đổi tổng thành tích

Công thức chia đôi góc

Nếu nhân cả tử và mẫu với 1+ cos α, chúng ta sẽ có:

Tương tự nếu nhân cả tử và mẫu với 1 – cos α , chúng ta sẽ có:

Do đó:

Nếu

Thì:

Trên đây, Boxthuthuat đã chia sẻ với các bạn các công thức lượng giác từ cơ bản đến nâng cao, có trong chương trình THPT lớp 10, lớp 11, lớp 12. Nếu bạn có thắc mắc gì về lượng giác, hãy comment bên dưới bài viết này nhé.

Code: 646579

Có thể bạn quan tâm:

  • Giới hạn hàm số
  • Công thức đạo hàm
  • Công thức cấp số nhân
  • Công thức cấp số cộng
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply