Địa lí 9 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Or you want a quick look: Lý thuyết Địa 9 Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Địa 9 Bài 12 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về cơ cấu ngành công nghiệp, các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 9 trang 47.

Soạn Địa lí 9 Bài 12 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Địa 9 Sự phát triển và phân bố công nghiệp

1. Cơ cấu ngành công nghiệp

– Hệ thống công nghiệp bao gồm: các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.

– Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành.

– Khái niệm ngành trọng điểm: là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động. Bao gồm: khai thác nhiên liệu, điện, cơ khí, điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may…

2. Các ngành công nghiệp trọng điểm

a. Công nghiệp khai thác nhiên liệu

– Khai thác than:

+ Sản lượng khai thác: 15 – 20 triệu tấn/năm.

+ Hình thức khai thác: Chủ yếu khai thác lộ thiên, còn lại là khai thác hầm lò.

+ Phân bố: chủ yếu ở Quảng Ninh.

+ Mục đích: Phục vụ đời sống, công nghiệp (nhiệt điện, phân bón,..), xuất khẩu.

– Khai thác dầu khí:

+ Sản lượng khai thác: Đã khai thác hàng trăm triệu tấn và hàng tỉ m3 khí.

+ Phân bố: ở thềm lục địa phía Nam.

+ Mục đích: Nhiệt điện, hóa lọc dầu, là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.

b. Công nghiệp điện

– Sản lượng: tăng lên nhanh. Mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ kWh.

– Phân loại: Thủy điện và nhiệt điện

+ Các nhà máy thủy điện lớn: Sơn La (công suất lớn nhất: 2400 MW), Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An,..

+ Nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí (Phú Mỹ) và chạy bằng than (Phả Lại).

READ  Top 10 Bộ phim Anime hài hước nhất bạn không nên bỏ qua

c. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm

– Tỉ trọng: lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.

– Các phân ngành chính:

+ Chế biến sản phẩm trồng trọt.

+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi.

+ Chế biến thủy sản.

– Phân bố: rộng khắp cả nước, tập trung nhất ở TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng.

d. Công nghiệp dệt may

– Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng, dựa trên ưu thế về nguồn lao động rẻ.

– Là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.

– Phân bố: Các trung tâm dệt may lớn nhất: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định…

3. Các trung tâm công nghiệp lớn

– Vùng công nghiệp: 6 vùng. Hai vùng tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước là Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Hồng.

– Trung tâm công nghiệp: Lớn nhất cả nước là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

-Công nghiệp phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước.

Giải bài tập SGK Địa lí 9 trang 47

Câu 1

Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng.

Gợi ý đáp án

– Hệ thống công nghiệp nước ta gồm có: các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.

– Công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực, với 3 nhóm ngành, 29 ngành công nghiệp:

+ Công nghiệp khai thác.

+ Công nghiệp chế biến.

+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước.

– Cả nước đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, được phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu, sự phát triển của các ngành này có tác động thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí, điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất, dệt may, điện).

Câu 2

Dựa vào hình 12.3 (SGK trang 45) và hình 6.2 (SGK trang 21), hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta.

Gợi ý đáp án

– Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên, Việt Trì.

– Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hà Đông,…

– Bắc Trung Bộ: Thanh Hoá, Vinh, Huế.

– Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

– Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một

– Đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ.

READ  Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Câu 3

Điền vào lược đồ trống Việt Nam các mỏ than, dầu khí đang được khai thác, các nhà máy thủy điện và nhiệt điện lớn.

Gợi ý đáp án 

Lược đồ phân bố các mỏ than, dầu khí đang khai thác và các nhà máy thủy điện – nhiệt điện lớn ở Việt Nam

Địa 9 Bài 12 giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về cơ cấu ngành công nghiệp, các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Địa lí 9 trang 47.

Soạn Địa lí 9 Bài 12 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Lý thuyết Địa 9 Sự phát triển và phân bố công nghiệp

1. Cơ cấu ngành công nghiệp

– Hệ thống công nghiệp bao gồm: các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.

– Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành.

– Khái niệm ngành trọng điểm: là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động. Bao gồm: khai thác nhiên liệu, điện, cơ khí, điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may…

2. Các ngành công nghiệp trọng điểm

a. Công nghiệp khai thác nhiên liệu

– Khai thác than:

+ Sản lượng khai thác: 15 – 20 triệu tấn/năm.

+ Hình thức khai thác: Chủ yếu khai thác lộ thiên, còn lại là khai thác hầm lò.

+ Phân bố: chủ yếu ở Quảng Ninh.

+ Mục đích: Phục vụ đời sống, công nghiệp (nhiệt điện, phân bón,..), xuất khẩu.

– Khai thác dầu khí:

+ Sản lượng khai thác: Đã khai thác hàng trăm triệu tấn và hàng tỉ m3 khí.

+ Phân bố: ở thềm lục địa phía Nam.

+ Mục đích: Nhiệt điện, hóa lọc dầu, là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.

b. Công nghiệp điện

– Sản lượng: tăng lên nhanh. Mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ kWh.

– Phân loại: Thủy điện và nhiệt điện

+ Các nhà máy thủy điện lớn: Sơn La (công suất lớn nhất: 2400 MW), Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An,..

+ Nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí (Phú Mỹ) và chạy bằng than (Phả Lại).

c. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm

– Tỉ trọng: lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.

– Các phân ngành chính:

+ Chế biến sản phẩm trồng trọt.

+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi.

+ Chế biến thủy sản.

– Phân bố: rộng khắp cả nước, tập trung nhất ở TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng.

READ  Top 9 Tiệm thuốc tây uy tín nhất Bắc Ninh

d. Công nghiệp dệt may

– Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng, dựa trên ưu thế về nguồn lao động rẻ.

– Là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.

– Phân bố: Các trung tâm dệt may lớn nhất: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định…

3. Các trung tâm công nghiệp lớn

– Vùng công nghiệp: 6 vùng. Hai vùng tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước là Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Hồng.

– Trung tâm công nghiệp: Lớn nhất cả nước là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

-Công nghiệp phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước.

Giải bài tập SGK Địa lí 9 trang 47

Câu 1

Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng.

Gợi ý đáp án

– Hệ thống công nghiệp nước ta gồm có: các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.

– Công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực, với 3 nhóm ngành, 29 ngành công nghiệp:

+ Công nghiệp khai thác.

+ Công nghiệp chế biến.

+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước.

– Cả nước đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, được phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu, sự phát triển của các ngành này có tác động thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí, điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất, dệt may, điện).

Câu 2

Dựa vào hình 12.3 (SGK trang 45) và hình 6.2 (SGK trang 21), hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta.

Gợi ý đáp án

– Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên, Việt Trì.

– Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hà Đông,…

– Bắc Trung Bộ: Thanh Hoá, Vinh, Huế.

– Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

– Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một

– Đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ.

Câu 3

Điền vào lược đồ trống Việt Nam các mỏ than, dầu khí đang được khai thác, các nhà máy thủy điện và nhiệt điện lớn.

Gợi ý đáp án 

Lược đồ phân bố các mỏ than, dầu khí đang khai thác và các nhà máy thủy điện – nhiệt điện lớn ở Việt Nam

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply