Cách tính đường chéo hình chữ nhật là kiến thức cơ bản liên quan tới nhiều dạng bài tập hình học khác nhau. Do đó, nắm bắt công thức tính đường chéo hình chữ nhật là rất cần thiết, nếu quên, bạn không nên bỏ qua bài viết này.
Công thức tính đường chéo hình chữ nhật
I. Đặc điểm của đường chéo hình chữ nhật
Đường chéo trong hình chữ nhật là đường thẳng nối hai góc đối diện trong hình chữ nhật.
– Độ dài hai đường chéo trong hình chữ nhật bằng nhau.
– Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, cắt nhau tạo ra 4 tam giác cân.
– Hai đường chéo của hình chữ nhật vuông góc với nhau là hình vuông.
II. Công thức tính đường chéo hình chữ nhật
1. Trường hợp 1: Biết độ dài của hai cạnh
Cho hình chữ nhật ABCD, AB = CD = a, BC = AD = b. Tính đường chéo AC, BD.
2. Trường hợp 2: Biết được diện tích, chu vi hình chữ nhật
Cho hình chữ nhật ABCD, cho diện tích hình chữ nhật bằng S, chu vi hình chữ nhật bằng P. Tính đường chéo AC, BD.
III. Tính chất của hình chữ nhật
Hình chữ nhật có tính chất như sau:
– Hình chữ nhật là hình thang cân, hình bình hàng nên hình chữ nhật sẽ có đầy đủ tính chất của hai hình này.
– Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
IV. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Tương tự như các hình khác, hình chữ nhật có dấu hiệu nhận biết riêng như:
– Tứ giác có 3 góc vuông
– Hình thang cân có 1 góc vuông
– Hình bình hành có một góc vuông
– Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau
V. Bài tập về cách tính đường chéo hình chữ nhật
1. Bài tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD, có cạnh AB = 3, cạnh AD = 4, tính đường chéo AC, BD.
Giải:
Đường chéo hình chữ nhật chia thành hai tam giác vuông, có cạnh góc vuông lần lượt AB = CD = 3, AD = BC = 5.
2. Bài tập 2: Cho hình chữ nhật ABCD, có diện tích bằng 12 (cm vuông), chu vi bằng 14 cm. Tính đường chéo AC.
Khi biết được cách tính đường chéo hình chữ nhật, bạn có thể tính được cạnh, chu vi, diện tích hình chữ nhật dễ dàng. Các bậc phụ huynh cũng nên tham khảo để có thể hướng dẫn các con em mình làm bài tập hiệu quả, đúng chuẩn nhất.