Đáp án Cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cho Giáo viên

Or you want a quick look: Đáp án cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cho giáo viên THCS, THPT năm 2021

Cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai năm học 2020 – 2021 dành cho giáo viên THPT và THCS được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Hiện tại đã công bố kết quả vòng 1, triển khai tổ chức thi vòng 2.

Đây là cuộc thi do Bộ giáo dục và Đào tạo phối hợp với Honda Việt Nam tổ chức, cung cấp những kiến thức cần thiết khi tham gia giao thông để bảo vệ an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

Bên cạnh đó, Honda cũng tổ chức cho cả các em học sinh cấp THCS và THPT. Mời thầy cô cùng tham khảo câu hỏi và đáp án cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS và THPT dành riêng cho giáo viên năm học 2020 – 2021:

Đáp án cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cho giáo viên THCS, THPT năm 2021

CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
“An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” dành cho giáo viên
Năm học 2020 – 2021

(Bài thi gồm 02 phần: Trắc nghiệm và tự luận)

Họ và tên: ………….……………Giới tính: ……………..

Giáo viên bộ môn: ……………………….………..….…

Số điện thoại di động: ……………Nhà riêng:…………

Email:……………..……………………..…….…………

Trường: ………………..…………………………………

Địa chỉ nhà trường: ……………..Tỉnh…………………….

PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Thầy/cô hãy khoanh tròn vào 01 phương án đúng nhất)

Câu 1. Cách lựa chọn và đội mũ bảo hiểm (MBH) nào sau đây là đúng nhất?

A. Chọn MBH có giá cả phù hợp → Đội MBH → Cài quai mũ.

B. Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu → Cài quai mũ → Kiểm tra quai mũ chắc chắn hay không → Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không.

C. Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu → Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không → Cài quai mũ.

D. Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu→ Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không → Cài dây quai mũ → Đưa 2 ngón tay vào dưới cằm để kiểm tra xem dây quai mũ có vừa không.

Câu 2. Phương án nào sau đây không đúng khi đi đến nơi tầm nhìn bị che khuất, cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?

A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết.

B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.

C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu nhất để có thể kịp thời phòng tránh.

D. Dừng xe, quan sát xung quanh và nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác.

Câu 3. Để đảm bảo an toàn khi lái xe mô tô, người lái xe cần lựa chọn trang phục nào dưới đây?

A. Quần áo đồng phục, giầy cao gót, kín mũi, kín gót.

B. Quần dài, áo ngắn tay; giầy đế bằng, kín mũi, kín gót.

C. Áo dài tay; quần dài; giày đế bằng, kín mũi, kín gót.

D. Áo ngắn tay; quần dài, giầy cao gót, kín mũi, kín gót.

Câu 4. Việc ngồi đúng tư thế lái xe mô tô không nhằm mục đích nào sau đây?

A. Giúp người lái xe quan sát tốt.

B. Chống mệt mỏi khi lái xe đường dài.

C. Dễ dàng vận hành xe đúng cách.

D. Dễ dàng tiếp nhận các thông tin, liên lạc.

Câu 5. Quy tắc giao thông nào sau đây đúng đối với người điều khiển phương tiện khi phải nhường đường tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến?

A. Phải nhường đường cho xe đi từ bên phải.

B. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước.

C. Phải nhường đường cho xe đi từ bên trái.

D. Đi sát mép đường giao thông về phía bên phải.

Câu 6. Vạch kẻ đường nào dưới đây là vạch phân chia hai chiều xe chạy (vạch tim đường), xe không được lấn làn, không được đè lên vạch?

Câu 6

A. Vạch 1.

B. Vạch 2.

C. Vạch 3.

D. Vạch 2 và 3.

Câu 7. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe trên đường bộ phải thực hiện quy định nào sau đây?

A. Dừng xe cách lề đường 30cm.

B. Xuống xe khi bảo đảm điều kiện an toàn.

C. Dừng xe, không được tắt máy và rời khỏi vị trí lái.

D. Dừng xe, tắt máy và rời khỏi vị trí lái.

Câu 8. Người điều khiển xe không được vượt xe khác ở những nơi nào sau đây?

A. Nơi đường giao nhau và đường trong khu vực đô thị.

B. Đường vòng và đường ở ngoài khu vực đô thị.

C. Đường vòng và đường trong khu vực đô thị.

D. Nơi đường giao nhau và đường vòng.

Câu 9. Theo quy định hiện hành, đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy, mức phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng áp dụng cho hành vi vi phạm nào dưới đây?

A. Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.

B. Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường, làn đường quy định (làn cùng chiều hoặc làn ngược chiều).

C. Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ.

D. Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.

Câu 10. Yếu tố nào sau đây không chi phối đến người lái xe khi tham gia giao thông?

A. Ý thức tham gia giao thông.

B. Kiến thức Luật giao thông.

C. Chỉ số khối cơ thể.

D. Kỹ năng lái xe.

PHẦN 2: TỰ LUẬN

Câu 1. Căn cứ vào Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 (kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT), thầy/cô hãy xây dựng kế hoạch giảng dạy nội dung giáo dục an toàn giao thông trong môn học thầy/cô đảm nhận.

Trả lời:

Bài tham khảo 1

Kế hoạch giảng dạy nội dung giáo dục an toàn giao thông

1. Mục tiêu

– Tuyên truyền sâu rộng các quy định an toàn giao thông đến mọi người, đặc biệt là các em học sinh.

– Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của toàn thể học sinh trong nhà trường.

– Giáo dục học sinh các em nhận thức đúng, nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông để bảo vệ cho sức khỏe của bản thân và những người khác.

– Hạn chế vi phạm luật giao thông, tránh xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông khu vực cổng trường.

2. Yêu cầu cần đạt

– Cả giáo viên và học sinh đều phải xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục an toàn giao thông.

– Giáo viên và học sinh phải nghiêm túc thực hiện, chấp hành luật an toàn giao thông.

– Có ý thức tham gia giao thông văn minh, lịch sự, tuyên truyền đến mọi người về luật an toàn giao thông, cũng như văn hóa tham gia giao thông văn minh.

3. Đối tượng tham gia

– Chủ yếu là giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh.

4. Nội dung tuyên truyền giáo dục

– Tuyên truyền về cách đi bộ an toàn.

– Đi xe đạp điện, xe máy, xe gắn máy an toàn.

– Tuyên truyền luật giao thông.

– Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, xe đạp điện.

– Nhận biết một số biển báo thường gặp trong giao thông.

– Quy định xử phạt sai phạm khi tham gia giao thông.

– HS cam kết thực hiện và chia sẻ với những người thân trong gia đình về các kiến thức, kĩ năng an toàn giao thông đã được học.

5. Hình thức tuyên truyền giáo dục

– Thông qua buổi họp phụ huynh, tuyên truyền đến phụ huynh học sinh, phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh cùng nhau giáo dục con em chấp hành luật giao thông.

– Tuyên truyền thông qua các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt chuyên đề.

– Tạo điều kiện, không gian cho học sinh thực hành ngay tại trường học, dưới sự tham gia hướng dẫn của giáo viên.

– Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông, siu tầm, thiết kế tranh, ảnh theo chủ đề an toàn giao thông.

– Tuyên truyền trực quan thông qua: áp phích, băng rôn, tờ rơi, khẩu hiệu, Website của lớp, của trường.

– Thông qua hệ thống phát thanh của nhà trường, phổ biến nội dung luật giao thông và các quy tắc tham gia giao thông an toàn đến học sinh.

– Tích hợp an toàn giao thông trong các môn học chuyên môn.

– Thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hiện quy định về ATGT, qua học sinh tuyên truyền đến cha mẹ học sinh.

READ  Top 7 Bộ phim hoạt hình 3D hay nhất thế giới

– Kiểm tra, đánh giá, nhắc nhở, đôn đốc thực hiện các em học sinh. Khen thưởng đối với những tấm gương có ý thức thực hiện, chấp hành tốt.

Câu 2. Trong những năm qua, thầy/cô đã lựa chọn những hình thức nào để giáo dục an toàn giao thông, hình thức giáo dục nào thầy/cô đánh giá là hiệu quả? Vì sao?

Trả lời:

Để giáo dục học sinh được tốt nhất cần phối kết hợp tất cả các hình thức tuyên truyền, giúp các em tiếp cận vấn đề qua nhiều hướng khác nhau, phù hợp với năng lực của từng em học sinh.

Mỗi hình thức đều có giá trị nhất định, rèn luyện, cung cấp kiến thức, kĩ năng về an toàn giao thông cho các em học sinh.

Các hình thức giáo dục an toàn giao thông đem lại hiệu quả hơn cả, đã được tôi áp dụng là:

(1) Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông, siu tầm, thiết kế tranh, ảnh theo chủ đề an toàn giao thông

Vì:

– Học sinh được chủ động sáng tạo, tự tìm hiểu kiến thức về an toàn giao thông.

– Rèn luyện kĩ năng tự học, kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh.

– Học sinh được thoải mái sáng tạo, tiếp nhận kiến thức, kĩ năng tự nhiên, không khuôn mẫu, gò bó kích thích hứng thú tìm hiểu cho học sinh.

– Đây là hình thức mà các em có thể tự tuyên truyền cho nhau, giáo dục cho bản thân và những người xung quanh.

(2) Để học sinh trực tiếp thực hành, trải nghiệm tại khu vực sân trường dưới sự hướng dẫn giám sát của giáo viên

Vì:

– Giúp học sinh được trải nghiệm thực tế, có cái nhìn chân thật, khách quan nhất → Khắc sâu kiến thức.

– Đem lại trải nghiệm thú vị, tạo hứng thú học tập.

(3) Tuyên truyền giáo dục thông qua các buổi sinh hoạt chuyên đề

Vì: Đem lại cho các em học sinh lượng kiến thức đầy đủ nhất, chi tiết nhất.

(4) Phối hợp với cha mẹ học sinh

Vì: Để giáo dục học sinh tốt nhất cần có sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường. Thầy cô, cha mẹ nghiêm túc chấp hành luật giao thông thì con em mình cũng lấy làm gương noi theo.

Bài tham khảo 2

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …….
TRƯỜNG THCS ……….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /KH-THCS

………., ngày …. tháng …năm …

KẾ HOẠCH
Triển khai công tác giáo dục an toàn giao thông
Năm học ……….

Căn cứ Kế hoạch số …….. ngày ….tháng …năm ….của Phòng giáo dục và Đào tạo ……..

Căn cứ kế hoạch số……….ngày . ……..của Sở Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch tuyên truyền , giáo dục an toàn giao thông trong trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội, ngành giáo dục & Đào tạo năm ………

Nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục trật tự an toàn giao thông trên địa bàn xã ………., trường THCS ………. xây dựng Kế hoạch triển khai công tác giáo dục an toàn giao thông năm học ………. với nội dung cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Mục đích

– Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục an toàn giao thông trong các cơ sở giáo dục.

– Phát huy vai trò trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp trong ngành GD & ĐT trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục ATGT; Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa nhằm nâng cao kiến thức, ý thức trách nhiệm và ứng xử có văn hoá khi tham gia giao thông cho toàn thể cán bộ, viên chức, học sinh trong việc tự giác tuân thủ pháp luật về an toàn giao thông. Hạn chế học sinh vi phạm pháp luật về an toàn giao thông, góp phần giảm thiểu vi phạm an toàn giao thông, tai nạn, ùn tắc giao thông.

– Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương, các đoàn thể chính trị trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

– Triển khai và thực hiện chương trình “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” dành cho Trung học cơ sở.

2. Yêu cầu

– Tuyên truyền giáo dục pháp luật đẩm bảo TT ATGT phải phù hợp, sát đối tượng, đạt hiệu quả giáo dục cao; kết hợp giáo dục chính khóa với các hoạt động ngoại khóa.

Đảm bảo 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên và học s inh phải nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật đảm bảo an toàn GT; thông qua việc giảng dạy và Hội thi, tổ chức trao đổi kinh nghiệm, giải pháp hiệu quả trong công tác giáo dục cho học sinh tham gia giao thông.

II. NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Xây dựng kế hoạch và thành lập Ban an toàn giao thông

– Tổ chức Lễ phát động và xây dựng Kế hoạch an toàn giao thông năm học ………. tại nhà trường.

– Thành lập và kiện toàn Ban an toàn giao thông tại đơn vị; phân công trách nhiệm cụ thể từng thành viên.

– Phân công giáo viên, Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh, Ban Chỉ huy liên đội, Đội sao đỏ trực trước cổng trường trong giờ ra về, đảm bảo trật tự, an ninh trường học, giải tỏa ùn tắc giao thông trước cổng trường.

2. Công tác tuyên truyền

– Nhắc nhở về việc không giao xe máy cho con em chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe và cam kết đội mũ bảo hiểm con em khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện.

– Tuyên truyền, vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên nghiêm chính chấp hành luật Giao thông.

– Tổ chức cho học sinh ký cam kết nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật về xử lý hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông như đi sai phần đường, làn đường, chở quá số người quy định, chạy xe quá tốc độ cho phép, không có giấy phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện, không chấp hành đèn tín hiệu giao thông và người hướng dẫn giao thông, dừng, đỗ xe không đúng quy định. Phát huy vai trò của học sinh là một tuyên truyền viên về an toàn giao thông đối với bạn bè, gia đình và ngoài xã hội.

– Triển khai và thực hiện tốt chương trình “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” dành cho Trung học cơ sở (lồng ghép, bồ sung từ tháng ………….đến tháng………..).

– Xử lý nghiêm các trường hợp học sinh vi phạm Luật Giao thông, cụ thể như: yêu cầu học sinh vi phạm làm bản kiểm điểm và lưu hồ sơ, mời cha mẹ học sinh vào thông báo, nhắc nhở và cam kết với nhà trường không để con em tiếp tục vi phạm; hạ một bậc trong đánh giá xếp loại hạnh kiểm học kỳ.

3. Công tác phối hợp

4. Phối hợp với chính quyền địa phương

– Xây dựng quy chế phối hợp với chính quyền địa phương, xây dựng các phương án đảm bảo an ninh trật, bố trí lực lượng tại chỗ của nhà trường cũng như của chính quyền địa phương giải quyết triệt để nạn buôn bán hàng rong trước cổng trường.

– Nhắc nhở học sinh khi tan trường không được tụ tập trước cổng trường mà phải về ngay. Đối với học sinh có phụ huynh đón trễ, nhà trường lưu ý và bố trí vị trí phù hợp trong khuôn viên trường cho học sinh trong khi chờ phụ huynh đón.

5. Tổ chức hoạt động lồng ghép, tích hợp

Tiếp tục triển khai dạy bơi cho học sinh; phổ biến, tuyên truyền, giáo dục các phương pháp phòng, chống đuối nước. Giáo dục cho các em về biết các tình huống nguy hiểm, cách phòng tránh những tai nạn giao thông, hiệu lệnh tín hiệu giao thông, hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo đường bộ, hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông. Tích hợp giáo dục trật tự an toàn giao thông trong việc giảng dạy bộ môn GDCD, trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,…

Triển khai dạy học thử nghiệm chương trình giáo dục “An toàn giao thông cho nụ cườ ngày mai” cấp THCS do Bộ GD& ĐT biên soạn, thẩm định vầ chỉ đạo.

Chuẩn bị tốt cho hội thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

Hoạt động 1: Tham dự tập huấn về giảng dạy tài liệu “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” do PGD &ĐT tổ chức.

Hoạt động 2: Tổ chức tập huấn cho cán bộ , giáo viên và hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai”.

Hoạt động 3:Triển khai giảng dạy tài liệu “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” tại trường.

Hoạt động 4: Tham gia cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” do PGD &ĐT tổ chức.

Nội dung: Với học sinh tìm hiểu kiến thức an toàn giao thông, luật giao thông đường bộ, các kĩ năng tham gia giao thông an toàn. Với giáo viên tìm hiểu kiến thức về an toàn giao thông, luật giao thông đường bộ, nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch bài dạy và dạy thử nghiệm.

Trên đây là kế hoạch triển khai công tác giáo dục an toàn giao thông

READ  Thông tư 13/2019/TT-BTNMT - Học Điện Tử

Năm học ………. , nhà trường yêu cầu CB,GV,NV, HS trong trường học nghiêm túc triển khai thực hiện.

Nơi nhận:

– Phòng GD&ĐT

– Công an xã ……….

– Lưu: VP.

P. HIỆU TRƯỞNG

Cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai năm học 2020 – 2021 dành cho giáo viên THPT và THCS được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Hiện tại đã công bố kết quả vòng 1, triển khai tổ chức thi vòng 2.

Đây là cuộc thi do Bộ giáo dục và Đào tạo phối hợp với Honda Việt Nam tổ chức, cung cấp những kiến thức cần thiết khi tham gia giao thông để bảo vệ an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

Bên cạnh đó, Honda cũng tổ chức cho cả các em học sinh cấp THCS và THPT. Mời thầy cô cùng tham khảo câu hỏi và đáp án cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS và THPT dành riêng cho giáo viên năm học 2020 – 2021:

Đáp án cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cho giáo viên THCS, THPT năm 2021

CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
“An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” dành cho giáo viên
Năm học 2020 – 2021

(Bài thi gồm 02 phần: Trắc nghiệm và tự luận)

Họ và tên: ………….……………Giới tính: ……………..

Giáo viên bộ môn: ……………………….………..….…

Số điện thoại di động: ……………Nhà riêng:…………

Email:……………..……………………..…….…………

Trường: ………………..…………………………………

Địa chỉ nhà trường: ……………..Tỉnh…………………….

PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Thầy/cô hãy khoanh tròn vào 01 phương án đúng nhất)

Câu 1. Cách lựa chọn và đội mũ bảo hiểm (MBH) nào sau đây là đúng nhất?

A. Chọn MBH có giá cả phù hợp → Đội MBH → Cài quai mũ.

B. Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu → Cài quai mũ → Kiểm tra quai mũ chắc chắn hay không → Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không.

C. Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu → Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không → Cài quai mũ.

D. Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu→ Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không → Cài dây quai mũ → Đưa 2 ngón tay vào dưới cằm để kiểm tra xem dây quai mũ có vừa không.

Câu 2. Phương án nào sau đây không đúng khi đi đến nơi tầm nhìn bị che khuất, cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?

A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết.

B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.

C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu nhất để có thể kịp thời phòng tránh.

D. Dừng xe, quan sát xung quanh và nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác.

Câu 3. Để đảm bảo an toàn khi lái xe mô tô, người lái xe cần lựa chọn trang phục nào dưới đây?

A. Quần áo đồng phục, giầy cao gót, kín mũi, kín gót.

B. Quần dài, áo ngắn tay; giầy đế bằng, kín mũi, kín gót.

C. Áo dài tay; quần dài; giày đế bằng, kín mũi, kín gót.

D. Áo ngắn tay; quần dài, giầy cao gót, kín mũi, kín gót.

Câu 4. Việc ngồi đúng tư thế lái xe mô tô không nhằm mục đích nào sau đây?

A. Giúp người lái xe quan sát tốt.

B. Chống mệt mỏi khi lái xe đường dài.

C. Dễ dàng vận hành xe đúng cách.

D. Dễ dàng tiếp nhận các thông tin, liên lạc.

Câu 5. Quy tắc giao thông nào sau đây đúng đối với người điều khiển phương tiện khi phải nhường đường tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến?

A. Phải nhường đường cho xe đi từ bên phải.

B. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước.

C. Phải nhường đường cho xe đi từ bên trái.

D. Đi sát mép đường giao thông về phía bên phải.

Câu 6. Vạch kẻ đường nào dưới đây là vạch phân chia hai chiều xe chạy (vạch tim đường), xe không được lấn làn, không được đè lên vạch?

Câu 6

A. Vạch 1.

B. Vạch 2.

C. Vạch 3.

D. Vạch 2 và 3.

Câu 7. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe trên đường bộ phải thực hiện quy định nào sau đây?

A. Dừng xe cách lề đường 30cm.

B. Xuống xe khi bảo đảm điều kiện an toàn.

C. Dừng xe, không được tắt máy và rời khỏi vị trí lái.

D. Dừng xe, tắt máy và rời khỏi vị trí lái.

Câu 8. Người điều khiển xe không được vượt xe khác ở những nơi nào sau đây?

A. Nơi đường giao nhau và đường trong khu vực đô thị.

B. Đường vòng và đường ở ngoài khu vực đô thị.

C. Đường vòng và đường trong khu vực đô thị.

D. Nơi đường giao nhau và đường vòng.

Câu 9. Theo quy định hiện hành, đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy, mức phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng áp dụng cho hành vi vi phạm nào dưới đây?

A. Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.

B. Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường, làn đường quy định (làn cùng chiều hoặc làn ngược chiều).

C. Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ.

D. Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.

Câu 10. Yếu tố nào sau đây không chi phối đến người lái xe khi tham gia giao thông?

A. Ý thức tham gia giao thông.

B. Kiến thức Luật giao thông.

C. Chỉ số khối cơ thể.

D. Kỹ năng lái xe.

PHẦN 2: TỰ LUẬN

Câu 1. Căn cứ vào Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 (kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT), thầy/cô hãy xây dựng kế hoạch giảng dạy nội dung giáo dục an toàn giao thông trong môn học thầy/cô đảm nhận.

Trả lời:

Bài tham khảo 1

Kế hoạch giảng dạy nội dung giáo dục an toàn giao thông

1. Mục tiêu

– Tuyên truyền sâu rộng các quy định an toàn giao thông đến mọi người, đặc biệt là các em học sinh.

– Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của toàn thể học sinh trong nhà trường.

– Giáo dục học sinh các em nhận thức đúng, nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông để bảo vệ cho sức khỏe của bản thân và những người khác.

– Hạn chế vi phạm luật giao thông, tránh xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông khu vực cổng trường.

2. Yêu cầu cần đạt

– Cả giáo viên và học sinh đều phải xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục an toàn giao thông.

– Giáo viên và học sinh phải nghiêm túc thực hiện, chấp hành luật an toàn giao thông.

– Có ý thức tham gia giao thông văn minh, lịch sự, tuyên truyền đến mọi người về luật an toàn giao thông, cũng như văn hóa tham gia giao thông văn minh.

3. Đối tượng tham gia

– Chủ yếu là giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh.

4. Nội dung tuyên truyền giáo dục

– Tuyên truyền về cách đi bộ an toàn.

– Đi xe đạp điện, xe máy, xe gắn máy an toàn.

– Tuyên truyền luật giao thông.

– Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, xe đạp điện.

– Nhận biết một số biển báo thường gặp trong giao thông.

– Quy định xử phạt sai phạm khi tham gia giao thông.

– HS cam kết thực hiện và chia sẻ với những người thân trong gia đình về các kiến thức, kĩ năng an toàn giao thông đã được học.

5. Hình thức tuyên truyền giáo dục

– Thông qua buổi họp phụ huynh, tuyên truyền đến phụ huynh học sinh, phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh cùng nhau giáo dục con em chấp hành luật giao thông.

– Tuyên truyền thông qua các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt chuyên đề.

– Tạo điều kiện, không gian cho học sinh thực hành ngay tại trường học, dưới sự tham gia hướng dẫn của giáo viên.

– Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông, siu tầm, thiết kế tranh, ảnh theo chủ đề an toàn giao thông.

– Tuyên truyền trực quan thông qua: áp phích, băng rôn, tờ rơi, khẩu hiệu, Website của lớp, của trường.

– Thông qua hệ thống phát thanh của nhà trường, phổ biến nội dung luật giao thông và các quy tắc tham gia giao thông an toàn đến học sinh.

– Tích hợp an toàn giao thông trong các môn học chuyên môn.

– Thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hiện quy định về ATGT, qua học sinh tuyên truyền đến cha mẹ học sinh.

– Kiểm tra, đánh giá, nhắc nhở, đôn đốc thực hiện các em học sinh. Khen thưởng đối với những tấm gương có ý thức thực hiện, chấp hành tốt.

Câu 2. Trong những năm qua, thầy/cô đã lựa chọn những hình thức nào để giáo dục an toàn giao thông, hình thức giáo dục nào thầy/cô đánh giá là hiệu quả? Vì sao?

READ  Danh sách 149 trường THPT được ưu tiên xét tuyển vào ĐH Quốc gia TP.HCM

Trả lời:

Để giáo dục học sinh được tốt nhất cần phối kết hợp tất cả các hình thức tuyên truyền, giúp các em tiếp cận vấn đề qua nhiều hướng khác nhau, phù hợp với năng lực của từng em học sinh.

Mỗi hình thức đều có giá trị nhất định, rèn luyện, cung cấp kiến thức, kĩ năng về an toàn giao thông cho các em học sinh.

Các hình thức giáo dục an toàn giao thông đem lại hiệu quả hơn cả, đã được tôi áp dụng là:

(1) Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông, siu tầm, thiết kế tranh, ảnh theo chủ đề an toàn giao thông

Vì:

– Học sinh được chủ động sáng tạo, tự tìm hiểu kiến thức về an toàn giao thông.

– Rèn luyện kĩ năng tự học, kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh.

– Học sinh được thoải mái sáng tạo, tiếp nhận kiến thức, kĩ năng tự nhiên, không khuôn mẫu, gò bó kích thích hứng thú tìm hiểu cho học sinh.

– Đây là hình thức mà các em có thể tự tuyên truyền cho nhau, giáo dục cho bản thân và những người xung quanh.

(2) Để học sinh trực tiếp thực hành, trải nghiệm tại khu vực sân trường dưới sự hướng dẫn giám sát của giáo viên

Vì:

– Giúp học sinh được trải nghiệm thực tế, có cái nhìn chân thật, khách quan nhất → Khắc sâu kiến thức.

– Đem lại trải nghiệm thú vị, tạo hứng thú học tập.

(3) Tuyên truyền giáo dục thông qua các buổi sinh hoạt chuyên đề

Vì: Đem lại cho các em học sinh lượng kiến thức đầy đủ nhất, chi tiết nhất.

(4) Phối hợp với cha mẹ học sinh

Vì: Để giáo dục học sinh tốt nhất cần có sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường. Thầy cô, cha mẹ nghiêm túc chấp hành luật giao thông thì con em mình cũng lấy làm gương noi theo.

Bài tham khảo 2

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …….
TRƯỜNG THCS ……….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /KH-THCS

………., ngày …. tháng …năm …

KẾ HOẠCH
Triển khai công tác giáo dục an toàn giao thông
Năm học ……….

Căn cứ Kế hoạch số …….. ngày ….tháng …năm ….của Phòng giáo dục và Đào tạo ……..

Căn cứ kế hoạch số……….ngày . ……..của Sở Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch tuyên truyền , giáo dục an toàn giao thông trong trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội, ngành giáo dục & Đào tạo năm ………

Nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục trật tự an toàn giao thông trên địa bàn xã ………., trường THCS ………. xây dựng Kế hoạch triển khai công tác giáo dục an toàn giao thông năm học ………. với nội dung cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Mục đích

– Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục an toàn giao thông trong các cơ sở giáo dục.

– Phát huy vai trò trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp trong ngành GD & ĐT trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục ATGT; Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa nhằm nâng cao kiến thức, ý thức trách nhiệm và ứng xử có văn hoá khi tham gia giao thông cho toàn thể cán bộ, viên chức, học sinh trong việc tự giác tuân thủ pháp luật về an toàn giao thông. Hạn chế học sinh vi phạm pháp luật về an toàn giao thông, góp phần giảm thiểu vi phạm an toàn giao thông, tai nạn, ùn tắc giao thông.

– Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương, các đoàn thể chính trị trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

– Triển khai và thực hiện chương trình “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” dành cho Trung học cơ sở.

2. Yêu cầu

– Tuyên truyền giáo dục pháp luật đẩm bảo TT ATGT phải phù hợp, sát đối tượng, đạt hiệu quả giáo dục cao; kết hợp giáo dục chính khóa với các hoạt động ngoại khóa.

Đảm bảo 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên và học s inh phải nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật đảm bảo an toàn GT; thông qua việc giảng dạy và Hội thi, tổ chức trao đổi kinh nghiệm, giải pháp hiệu quả trong công tác giáo dục cho học sinh tham gia giao thông.

II. NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Xây dựng kế hoạch và thành lập Ban an toàn giao thông

– Tổ chức Lễ phát động và xây dựng Kế hoạch an toàn giao thông năm học ………. tại nhà trường.

– Thành lập và kiện toàn Ban an toàn giao thông tại đơn vị; phân công trách nhiệm cụ thể từng thành viên.

– Phân công giáo viên, Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh, Ban Chỉ huy liên đội, Đội sao đỏ trực trước cổng trường trong giờ ra về, đảm bảo trật tự, an ninh trường học, giải tỏa ùn tắc giao thông trước cổng trường.

2. Công tác tuyên truyền

– Nhắc nhở về việc không giao xe máy cho con em chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe và cam kết đội mũ bảo hiểm con em khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện.

– Tuyên truyền, vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên nghiêm chính chấp hành luật Giao thông.

– Tổ chức cho học sinh ký cam kết nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật về xử lý hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông như đi sai phần đường, làn đường, chở quá số người quy định, chạy xe quá tốc độ cho phép, không có giấy phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện, không chấp hành đèn tín hiệu giao thông và người hướng dẫn giao thông, dừng, đỗ xe không đúng quy định. Phát huy vai trò của học sinh là một tuyên truyền viên về an toàn giao thông đối với bạn bè, gia đình và ngoài xã hội.

– Triển khai và thực hiện tốt chương trình “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” dành cho Trung học cơ sở (lồng ghép, bồ sung từ tháng ………….đến tháng………..).

– Xử lý nghiêm các trường hợp học sinh vi phạm Luật Giao thông, cụ thể như: yêu cầu học sinh vi phạm làm bản kiểm điểm và lưu hồ sơ, mời cha mẹ học sinh vào thông báo, nhắc nhở và cam kết với nhà trường không để con em tiếp tục vi phạm; hạ một bậc trong đánh giá xếp loại hạnh kiểm học kỳ.

3. Công tác phối hợp

4. Phối hợp với chính quyền địa phương

– Xây dựng quy chế phối hợp với chính quyền địa phương, xây dựng các phương án đảm bảo an ninh trật, bố trí lực lượng tại chỗ của nhà trường cũng như của chính quyền địa phương giải quyết triệt để nạn buôn bán hàng rong trước cổng trường.

– Nhắc nhở học sinh khi tan trường không được tụ tập trước cổng trường mà phải về ngay. Đối với học sinh có phụ huynh đón trễ, nhà trường lưu ý và bố trí vị trí phù hợp trong khuôn viên trường cho học sinh trong khi chờ phụ huynh đón.

5. Tổ chức hoạt động lồng ghép, tích hợp

Tiếp tục triển khai dạy bơi cho học sinh; phổ biến, tuyên truyền, giáo dục các phương pháp phòng, chống đuối nước. Giáo dục cho các em về biết các tình huống nguy hiểm, cách phòng tránh những tai nạn giao thông, hiệu lệnh tín hiệu giao thông, hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo đường bộ, hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông. Tích hợp giáo dục trật tự an toàn giao thông trong việc giảng dạy bộ môn GDCD, trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,…

Triển khai dạy học thử nghiệm chương trình giáo dục “An toàn giao thông cho nụ cườ ngày mai” cấp THCS do Bộ GD& ĐT biên soạn, thẩm định vầ chỉ đạo.

Chuẩn bị tốt cho hội thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

Hoạt động 1: Tham dự tập huấn về giảng dạy tài liệu “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” do PGD &ĐT tổ chức.

Hoạt động 2: Tổ chức tập huấn cho cán bộ , giáo viên và hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai”.

Hoạt động 3:Triển khai giảng dạy tài liệu “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” tại trường.

Hoạt động 4: Tham gia cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” do PGD &ĐT tổ chức.

Nội dung: Với học sinh tìm hiểu kiến thức an toàn giao thông, luật giao thông đường bộ, các kĩ năng tham gia giao thông an toàn. Với giáo viên tìm hiểu kiến thức về an toàn giao thông, luật giao thông đường bộ, nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch bài dạy và dạy thử nghiệm.

Trên đây là kế hoạch triển khai công tác giáo dục an toàn giao thông

Năm học ………. , nhà trường yêu cầu CB,GV,NV, HS trong trường học nghiêm túc triển khai thực hiện.

Nơi nhận:

– Phòng GD&ĐT

– Công an xã ……….

– Lưu: VP.

P. HIỆU TRƯỞNG

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply