GDCD 8 Bài 19: Quyền tự do ngôn luận | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Trả lời Gợi ý Bài 19 trang 52 SGK GDCD 8

Giải GDCD 8 Bài 19 giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi bài Quyền tự do ngôn luận phần gợi ý trang 52 và hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong sách giáo khoa GDCD 8 trang 53, 54.

Giải bài tập GDCD 8 Bài 19 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh lớp 9 tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Trả lời Gợi ý Bài 19 trang 52 SGK GDCD 8

a) Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?

Trả lời:

Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

b) Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình bằng cách nào?

Trả lời:

– Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố lớp..) trên các phương tiện thông tin đại chúng

– Qua quyền tự do báo chí.

– Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp tiếp xúc với cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng.

READ  Tổng hợp giftcode Mộng Huyễn Phi Tiên và cách nhập code

Giải bài tập GDCD 8 Bài 19 trang 53, 54

Câu 1

Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự đo ngôn luận của công dân ?

a) Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân

b) Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước.

c) Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.

d) Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri.

Gợi ý đáp án

Tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận là tình huống (b), (d).

Câu 2

Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được phép góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào.

Em hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn.

Gợi ý đáp án

– Học sinh được phép góp ý và phát biểu:

– Bằng cách:

+ Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.

+ Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo luật…

Câu 3

Hiện nay trên đài phát thanh, truyền hình và một số báo có mở những chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình. Em hãy nêu tên một vài chuyên mục mà em biết.

Gợi ý đáp án

Chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình là:

READ  Giáo án lớp 5 theo Công văn 2345

– Hộp thư truyền hình;

– Nhịp cầu tuổi thơ;

– Bạn của nhà nông;

– Với khán giả VTV3;

– An toàn giao thông;

– Blog giao thông …

Giải GDCD 8 Bài 19 giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi bài Quyền tự do ngôn luận phần gợi ý trang 52 và hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong sách giáo khoa GDCD 8 trang 53, 54.

Giải bài tập GDCD 8 Bài 19 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh lớp 9 tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Trả lời Gợi ý Bài 19 trang 52 SGK GDCD 8

a) Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?

Trả lời:

Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

b) Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình bằng cách nào?

Trả lời:

– Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố lớp..) trên các phương tiện thông tin đại chúng

– Qua quyền tự do báo chí.

– Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp tiếp xúc với cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng.

Giải bài tập GDCD 8 Bài 19 trang 53, 54

Câu 1

Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự đo ngôn luận của công dân ?

a) Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân

READ  Cách viết thiệp Giáng Sinh hay, ý nghĩa chúc mừng Noel

b) Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước.

c) Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.

d) Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri.

Gợi ý đáp án

Tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận là tình huống (b), (d).

Câu 2

Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được phép góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào.

Em hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn.

Gợi ý đáp án

– Học sinh được phép góp ý và phát biểu:

– Bằng cách:

+ Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.

+ Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo luật…

Câu 3

Hiện nay trên đài phát thanh, truyền hình và một số báo có mở những chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình. Em hãy nêu tên một vài chuyên mục mà em biết.

Gợi ý đáp án

Chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình là:

– Hộp thư truyền hình;

– Nhịp cầu tuổi thơ;

– Bạn của nhà nông;

– Với khán giả VTV3;

– An toàn giao thông;

– Blog giao thông …

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply