Soạn Sinh 8 Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Soạn Sinh 8 Bài 38 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về hệ bài tiết, cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương VII trang 124.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

I. Khái quát về bài tiết

– Bài tiết là: hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc…).

– Khi sự bài tiết các chất thải bị trì trệ bởi 1 lí do nào đó → các chất thải bị tích tụ trong máu → biến đổi tính chất của môi trường trong cơ thể → cơ thể bị nhiễm độc → mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí hôn mê và chết.

READ  Có nên xin lỗi bạn trai? Cách xin lỗi người yêu là con trai thế nào?

– Vai trò của hệ bài tiết:

  • Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
  • Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu

– Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

– Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

  • Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận.
  • Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
  • Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.

– Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 38 trang 124

Bài 1 (trang 124 SGK Sinh học 8)

Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ?

Gợi ý đáp án:

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, …) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Bài 2 (trang 124 SGK Sinh học 8)

Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm ?

Gợi ý đáp án:

Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.

Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :

Sản phẩm thải chủ yếuCơ quan bài tiết chủ yếu
CO2Phổi (hệ hô hấp)
Mồ hôiDa
Nước tiểuThận (hệ bài tiết)

Bài 3 (trang 124 SGK Sinh học 8)

Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ?

Gợi ý đáp án:

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :

– Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

READ  Chip MediaTek Helio G80 (MT6769V)

– Thận gồm 2 quả; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

– Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:

  • Cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu)
  • Nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận).
  • Các ống thận.

Soạn Sinh 8 Bài 38 giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về hệ bài tiết, cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương VII trang 124.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

I. Khái quát về bài tiết

– Bài tiết là: hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc…).

– Khi sự bài tiết các chất thải bị trì trệ bởi 1 lí do nào đó → các chất thải bị tích tụ trong máu → biến đổi tính chất của môi trường trong cơ thể → cơ thể bị nhiễm độc → mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí hôn mê và chết.

– Vai trò của hệ bài tiết:

  • Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
  • Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu

– Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

READ  Hình ảnh xin lỗi hài hước, dễ thương nhìn là hết giận

– Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

  • Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận.
  • Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
  • Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.

– Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 38 trang 124

Bài 1 (trang 124 SGK Sinh học 8)

Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ?

Gợi ý đáp án:

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, …) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Bài 2 (trang 124 SGK Sinh học 8)

Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm ?

Gợi ý đáp án:

Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.

Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :

Sản phẩm thải chủ yếuCơ quan bài tiết chủ yếu
CO2Phổi (hệ hô hấp)
Mồ hôiDa
Nước tiểuThận (hệ bài tiết)

Bài 3 (trang 124 SGK Sinh học 8)

Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ?

Gợi ý đáp án:

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :

– Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

– Thận gồm 2 quả; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

– Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:

  • Cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu)
  • Nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận).
  • Các ống thận.
See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply