Địa lí 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam

Giải Địa lí 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam giúp các em học sinh biết cách vẽ biều đồ, từ đó nhận xét tính được thời gian và độ dài của mùa mưa ở nước ta.

Soạn Địa lí 8 Bài 35 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam

Căn cứ vào bảng lượng mưa và lượng dòng chảy tại các lưu vực sông sau đây, hãy:

a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng khu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ).

b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng.

c) Nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vựcc nói riêng và trên toàn quốc nói chung.

Bảng 35.1. Lượng mưa (mm) và lưu lượng (m3/s) theo các tháng trong năm

Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây)

Tháng123456789101112
Lượng mưa (mm)19,525,634,5104,2222262,8315,7335,2271,9170,159,917,8
Lưu lượng (m3/s)13181100914107118934692798692466690412228131746

Lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm)

Tháng123456789101112
Lượng mưa(mm)50,734,947,266104,7170136,1209,5530,158223167,9
Lưu lượng(m3/s)27,219,317,510,728,736,740,658,418517894,143,7
READ  Toán lớp 5: Ôn tập và bổ sung về giải Toán trang 20

Trả lời:

a) Vẽ biểu đồ:

– Lưu vực sông Hồng:

Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Hồng tại trạm Sơn Tây.

– Lưu vực sông Gianh:

Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Gianh tại trạm Đồng Tâm.

b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng:
– Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186mm.

=>+ Các tháng mùa mưa trên sông Hồng: từ tháng 5 – 10.

+ Các tháng mùa mưa trên sông Gianh: từ tháng 6 – 11.

– Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m3; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7m3/s.

=> + Các tháng mùa lũ trên sông Hồng: từ tháng 6 – 10.

+ Các tháng mùa lũ trên sông Gianh: từ tháng 9 -11.

c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:

– Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 8, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.

– Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): tháng 8.

=> Sông Gianh có mùa mưa lùi về thu đông nên mùa lũ cũng lùi về các tháng cuối năm (tháng 9,10,11). Nhìn chung ở nước ta, chế độ nước sông trùng với chế độ mưa, mùa lũ trùng mùa mưa và mùa cạn trùng mùa khô. Tuy nhiên trên thực tế mùa lũ thường lùi sau mùa mưa khoảng 1 tháng, vì nước mưa cần thời gian để tích đủ lượng nước.

READ  Công nghệ 12 Bài 25: Máy điện xoay chiều ba pha - máy biến áp ba pha | Vuidulich.vn

Giải Địa lí 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam giúp các em học sinh biết cách vẽ biều đồ, từ đó nhận xét tính được thời gian và độ dài của mùa mưa ở nước ta.

Soạn Địa lí 8 Bài 35 giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức bài học hơn, tự tin giơ tay phát biểu xây dựng bài. Điều này vừa giúp các em hiểu bài hơn vừa tạo ra thiện cảm trong mắt của các thầy cô. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.

Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam

Căn cứ vào bảng lượng mưa và lượng dòng chảy tại các lưu vực sông sau đây, hãy:

a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng khu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ).

b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng.

c) Nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vựcc nói riêng và trên toàn quốc nói chung.

Bảng 35.1. Lượng mưa (mm) và lưu lượng (m3/s) theo các tháng trong năm

Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây)

Tháng123456789101112
Lượng mưa (mm)19,525,634,5104,2222262,8315,7335,2271,9170,159,917,8
Lưu lượng (m3/s)13181100914107118934692798692466690412228131746

Lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm)

Tháng123456789101112
Lượng mưa(mm)50,734,947,266104,7170136,1209,5530,158223167,9
Lưu lượng(m3/s)27,219,317,510,728,736,740,658,418517894,143,7

Trả lời:

a) Vẽ biểu đồ:

– Lưu vực sông Hồng:

Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Hồng tại trạm Sơn Tây.

READ  Top 10 Smartphone tầm trung đáng chú ý dịp đầu năm

– Lưu vực sông Gianh:

Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Gianh tại trạm Đồng Tâm.

b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng:
– Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186mm.

=>+ Các tháng mùa mưa trên sông Hồng: từ tháng 5 – 10.

+ Các tháng mùa mưa trên sông Gianh: từ tháng 6 – 11.

– Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m3; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7m3/s.

=> + Các tháng mùa lũ trên sông Hồng: từ tháng 6 – 10.

+ Các tháng mùa lũ trên sông Gianh: từ tháng 9 -11.

c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:

– Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 8, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.

– Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): tháng 8.

=> Sông Gianh có mùa mưa lùi về thu đông nên mùa lũ cũng lùi về các tháng cuối năm (tháng 9,10,11). Nhìn chung ở nước ta, chế độ nước sông trùng với chế độ mưa, mùa lũ trùng mùa mưa và mùa cạn trùng mùa khô. Tuy nhiên trên thực tế mùa lũ thường lùi sau mùa mưa khoảng 1 tháng, vì nước mưa cần thời gian để tích đủ lượng nước.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply