Soạn bài Cảnh ngày hè | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Soạn bài Cảnh ngày hè chi tiết

Hôm nay, Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Cảnh ngày hè, giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài.

Dưới đây là nội dung chi tiết của tài liệu mà chúng tôi muốn giới thiệu, mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.

Soạn bài Cảnh ngày hè chi tiết

I. Tác giả

– Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu là Ức Trai.

– Quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương).

– Ông là một nhà quân sự, chính trị lớn của dân tộc Việt Nam. Đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.

– Ông tham gai cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò quan trọng bên cạnh Lê Lợi, giúp Lê Lợi đánh bại nghĩa quân xâm lược.

– Nhưng đến cuối cùng, cuộc đời ông phải kết thúc đầy bi thảm vào năm 1442 với vụ án nổi tiếng “Lệ Chi Viên”.

– Một số tác phẩm tiêu biểu như: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập…

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Quốc âm thi tập gồm 254 bài, là tập thơ Nôm sớm nhất hiện còn. Với tập thơ này, Nguyễn Trãi đã trở thành một trong những người đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ Tiếng Việt.

– Quốc âm thi tập được chia thành bốn phần: Vô đề, Môn thì lệnh (Thời tiết), Môn hoa mộc (Cây cỏ), Môn cầm thú (Thú vật).

– Bài thơ “Cảnh ngày hè” là bài số 43 trong số 61 bài thơ của mục “Bảo kính cảnh giới” (thuộc phần “Vô đề” của tập thơ “Quốc âm thi tập”).

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

  • Phần 1: Sáu câu thơ đầu: Bức tranh cảnh ngày hè nơi làng quê.
  • Phần 2: Hai câu còn lại: Tấm lòng cũng như mong ước được gửi gắm của nhà thơ.

III. Đọc hiểu văn bản

1. Bức tranh cảnh ngày hè nơi làng quê

– Bức tranh cảnh ngày hè nổi lên với bức tranh thiên nhiên ngày hè rực rỡ:

  • Cây hòe có sức sống mãnh liệt giờ tán là xanh che phủ cả khoảng không gian.
  • Sắc đỏ của cây thạch lựu tô đậm thêm cho khung cảnh ngày hè.
  • Hương hoa sen tỏa ngát bay theo làn gió.

=> Cảnh vật ngày hè tươi tắn tràn đầy sức sống.

– Nghệ thuật ngôn từ được sử dụng:

  • Từ láy “đùn đùn, lao xao, dắng dỏi”: gợi cảnh ngày hè xôn xao, náo nức, không khí rất nhộn nhịp.
  • Động từ “rợp, đùn, tiễn”: khiến cho người đọc thấy được cảm giác sức sống trỗi dậy của cảnh vật mùa hè.

– Nhà thơ đã cảm nhận cái tinh tế, thú vị của ngày hè qua thị giác và thính giác:

  • Nhà thơ nhìn những tán lá xanh cây hòe, màu đỏ rực của thạch lựu, tiếng ve kêu ran cả khoảng không gian và hình ảnh người dân làng chài mỗi sớm thức dậy và bóng người kéo lưới buổi chiều ta.
  • Ngày hè cảm nhận qua thính giác khi nhà thơ thấy được hương sen thoảng theo gió.

=> Tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi được hòa vào thiên nhiên, nói lên được tác giả là người rất yêu đời, yêu cuộc sống.

– Bức tranh cuộc sống sôi động, phong phú:

  • Hình ảnh cuộc sống quen thuộc: chợ cá, làng ngư phủ, lầu tịch dương.
  • Âm thanh cuộc sống: Tiếng lao xao của chợ cá, tiếng ve kêu dắng dỏi. Đó là những âm thanh của một cuộc sống nhộn nhịp, vui tươi, sôi nổi, tấp nập.
  • Cách sử dụng từ láy tượng thanh “lao xao”, “dắng dỏi” kết hợp với phép đảo trật tự cú pháp đã nhấn mạnh âm thanh sôi động của cuộc sống.

2. Tấm lòng cũng như mong ước được gửi gắm của nhà thơ

– Điển tích điển cố “Ngu cầm”: Gợi về triều đại vua Nghiêu Thuấn – thời kì nhân dân được hưởng ấm no, thái bình. Niềm vui sướng, hạnh phúc của Nguyễn Trãi khi được sống ở quê hương với những người dân thôn dã. Thể hiện ước muốn có được cuộc sống no đủ, hạnh phúc trên quê hương ông. Đó là khát khao của một người con luôn suy tư, trăn trở, một lòng hướng về quê hương.

– Ước mơ của Nguyễn Trãi: “Dân giàu đủ khắp đòi phương”: Không chỉ khát khao về cuộc sống hạnh phúc, no đủ trên quê hương ông, Nguyễn Trãi còn mong muốn cuộc sống ấy có ở khắp nơi trên cả nước. Đó là tấm lòng vì nước thương dân, lo nghĩ cho vận mệnh dân tộc.

=> Dù ở những phút thanh nhàn hiếm có của cuộc đời nhưng Nguyễn Trãi vẫn nặng lòng với dân với nước, nhàn thân chứ không nhàn tâm.

Tổng kết: 

  • Nội dung: Bài thơ tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu nhân dân, đất nước.
  • Nghệ thuật: nghệ thuật sử dụng ngôn từ, sử dụng điển cố điển tích….
READ  Kịch bản và lời dẫn chương trình văn nghệ 20/11 trường Mầm non

Soạn bài Cảnh ngày hè ngắn gọn

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Trong bài thơ có nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào? Trạng thái của cảnh được diễn tả ra sao?

  • Các động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè: đùn đùn, phun, tiễn.
  • Trạng thái của cảnh được diễn tả đầy sống động, căng tràn sức sống như đang chờ cơ hội được bung tỏa.

Câu 2. Cảnh ở đây có sự hài hòa giữa âm thanh, màu sắc, cảnh vật và con người. Anh (chị) hãy phân tích và làm sáng tỏ.

– Màu sắc: màu xanh của cây hoa hòe, màu đỏ của hoa lựa, màu hồng của hoa sen, dưới ánh nắng chiều màu vàng (lầu tịch dương).

– Âm thanh: tiếng “lao xao” của “chợ cá làng ngư phủ”, tiếng “dắng dỏi” của ve sầu.

– Cảnh vật và con người: Thiên nhiên có sự chăm sóc dưới bàn tay của con người. Hay các sự vật gợi ra sự xuất hiện của con người như cái hiên nhà (Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ), cái ao (Hồng liên trì đã tiễn mùi hương), và cả ngôi lầu (Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương).

=> Âm thanh, màu sắc, cảnh vật và con người đã tạo nên một bức tranh ngày hè tràn đầy sức sống.

Câu 3. Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào? Qua sự cảm nhận ấy, anh (chị) thấy nhà thơ có tấm lòng như thế nào đối với thiên nhiên.

– Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan như thị giác (màu xanh của cây hòe, màu đỏ của hoa lựu, màu hồng của hoa sen, màu vàng của ánh nắng), thính giác (tiếng chợ cá lao xao, tiếng ve), khứu giác (hương sen) và sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú.

– Qua sự cảm nhận đó, nhà thơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên say đắm, một tâm hồn nhạy cảm và tinh tế.

Câu 4. Hai câu thơ cuối cho thấy tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân thế nào? Nhận xét về âm điệu kết thúc bài thơ.

  • Dù ở những phút thanh nhàn hiếm có của cuộc đời nhưng Nguyễn Trãi vẫn nặng lòng với dân với nước, nhàn thân chứ không nhàn tâm.
  • Từ câu thơ bảy chữ chuyển sang câu thơ 6 chữ khiến cho âm điệu như bị dồn nén lại.

Câu 5. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì? Từ việc lựa chọn, anh (chị) hãy làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ.

  • Cảm xúc chủ đạo: Lòng yêu thiên nhiên, yêu đời yêu cuộc sống.
  • Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ.

II. Luyện tập

Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ.

Gợi ý:

* Vẻ đẹp thiên nhiên:

– Bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè được Nguyễn Trãi vẽ lên rất sinh động:

  • Cảnh vật gần gũi, quen thuộc của mùa hè: Lá hòe, hoa thạch lựu, hoa sen.
  • Cảnh vật rực rỡ, nổi bật, sinh động: Thông qua việc dùng những gam màu nóng để miêu tả cảnh vật lục, đỏ, hồng.
  • Cảnh vật căng tràn sức sống, sự sinh sôi cuộn trào toát ra từ trong lòng cảnh vật: Sử dụng các động từ mạnh “phun”, đùn đùn” để diễn tả những trạng thái, sức sống tràn trề của cảnh vật.
  • Cảnh vật tinh tế, tao nhã với hương thơm: Mùi hương nồng nàn của hoa sen cuối mùa.

=> Bức tranh thiên nhiên cuối mùa hạ nhưng không tàn úa, héo nát mà ngược lại vô cùng rực rỡ, sinh động, giàu sức sống.

– Bức tranh cuộc sống sôi động, phong phú:

  • Hình ảnh cuộc sống quen thuộc: chợ cá, làng ngư phủ, lầu tịch dương.
  • Âm thanh cuộc sống: Tiếng lao xao của chợ cá, tiếng ve kêu dắng dỏi. Đó là những âm thanh của một cuộc sống nhộn nhịp, vui tươi, sôi nổi, tấp nập.
  • Cách sử dụng từ láy tượng thanh “lao xao”, “dắng dỏi” kết hợp với phép đảo trật tự cú pháp đã nhấn mạnh âm thanh sôi động của cuộc sống.

* Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:

– Mở đầu bài thơ, Nguyễn Trãi thể hiện triết lí sống “nhàn”:

  • Rồi: rỗi rãi, thảnh thơi.
  • “Hóng mát thuở ngày trường”: hoạt động thư thái, tự do tự tại.

=> Tâm hồn thảnh thơ, nhàn tản, vô lo vô nghĩ.

– Kết thúc bài thơ, Nguyễn Trãi thể hiện tâm sự của mình:

  • Điển tích điển cố “Ngu cầm”: Gợi về triều đại vua Nghiêu Thuấn – thời kì nhân dân được hưởng ấm no, thái bình. Niềm vui sướng, hạnh phúc của Nguyễn Trãi khi được sống ở quê hương với những người dân thôn dã. Thể hiện ước muốn có được cuộc sống no đủ, hạnh phúc trên quê hương ông. Đó là khát khao của một người con luôn suy tư, trăn trở, một lòng hướng về quê hương.
  • Ước mơ của Nguyễn Trãi: “Dân giàu đủ khắp đòi phương”: Không chỉ khát khao về cuộc sống hạnh phúc, no đủ trên quê hương ông, Nguyễn Trãi còn mong muốn cuộc sống ấy có ở khắp nơi trên cả nước. Đó là tấm lòng vì nước thương dân, lo nghĩ cho vận mệnh dân tộc.
READ  Bài phát biểu lễ khai giảng của giáo viên mới

=> Dù ở những phút thanh nhàn hiếm có của cuộc đời nhưng Nguyễn Trãi vẫn nặng lòng với dân với nước, nhàn thân chứ không nhàn tâm.

Hôm nay, Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Cảnh ngày hè, giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài.

Dưới đây là nội dung chi tiết của tài liệu mà chúng tôi muốn giới thiệu, mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.

Soạn bài Cảnh ngày hè chi tiết

I. Tác giả

– Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu là Ức Trai.

– Quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương).

– Ông là một nhà quân sự, chính trị lớn của dân tộc Việt Nam. Đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.

– Ông tham gai cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò quan trọng bên cạnh Lê Lợi, giúp Lê Lợi đánh bại nghĩa quân xâm lược.

– Nhưng đến cuối cùng, cuộc đời ông phải kết thúc đầy bi thảm vào năm 1442 với vụ án nổi tiếng “Lệ Chi Viên”.

– Một số tác phẩm tiêu biểu như: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập…

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Quốc âm thi tập gồm 254 bài, là tập thơ Nôm sớm nhất hiện còn. Với tập thơ này, Nguyễn Trãi đã trở thành một trong những người đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ Tiếng Việt.

– Quốc âm thi tập được chia thành bốn phần: Vô đề, Môn thì lệnh (Thời tiết), Môn hoa mộc (Cây cỏ), Môn cầm thú (Thú vật).

– Bài thơ “Cảnh ngày hè” là bài số 43 trong số 61 bài thơ của mục “Bảo kính cảnh giới” (thuộc phần “Vô đề” của tập thơ “Quốc âm thi tập”).

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

  • Phần 1: Sáu câu thơ đầu: Bức tranh cảnh ngày hè nơi làng quê.
  • Phần 2: Hai câu còn lại: Tấm lòng cũng như mong ước được gửi gắm của nhà thơ.

III. Đọc hiểu văn bản

1. Bức tranh cảnh ngày hè nơi làng quê

– Bức tranh cảnh ngày hè nổi lên với bức tranh thiên nhiên ngày hè rực rỡ:

  • Cây hòe có sức sống mãnh liệt giờ tán là xanh che phủ cả khoảng không gian.
  • Sắc đỏ của cây thạch lựu tô đậm thêm cho khung cảnh ngày hè.
  • Hương hoa sen tỏa ngát bay theo làn gió.

=> Cảnh vật ngày hè tươi tắn tràn đầy sức sống.

– Nghệ thuật ngôn từ được sử dụng:

  • Từ láy “đùn đùn, lao xao, dắng dỏi”: gợi cảnh ngày hè xôn xao, náo nức, không khí rất nhộn nhịp.
  • Động từ “rợp, đùn, tiễn”: khiến cho người đọc thấy được cảm giác sức sống trỗi dậy của cảnh vật mùa hè.

– Nhà thơ đã cảm nhận cái tinh tế, thú vị của ngày hè qua thị giác và thính giác:

  • Nhà thơ nhìn những tán lá xanh cây hòe, màu đỏ rực của thạch lựu, tiếng ve kêu ran cả khoảng không gian và hình ảnh người dân làng chài mỗi sớm thức dậy và bóng người kéo lưới buổi chiều ta.
  • Ngày hè cảm nhận qua thính giác khi nhà thơ thấy được hương sen thoảng theo gió.

=> Tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi được hòa vào thiên nhiên, nói lên được tác giả là người rất yêu đời, yêu cuộc sống.

– Bức tranh cuộc sống sôi động, phong phú:

  • Hình ảnh cuộc sống quen thuộc: chợ cá, làng ngư phủ, lầu tịch dương.
  • Âm thanh cuộc sống: Tiếng lao xao của chợ cá, tiếng ve kêu dắng dỏi. Đó là những âm thanh của một cuộc sống nhộn nhịp, vui tươi, sôi nổi, tấp nập.
  • Cách sử dụng từ láy tượng thanh “lao xao”, “dắng dỏi” kết hợp với phép đảo trật tự cú pháp đã nhấn mạnh âm thanh sôi động của cuộc sống.

2. Tấm lòng cũng như mong ước được gửi gắm của nhà thơ

– Điển tích điển cố “Ngu cầm”: Gợi về triều đại vua Nghiêu Thuấn – thời kì nhân dân được hưởng ấm no, thái bình. Niềm vui sướng, hạnh phúc của Nguyễn Trãi khi được sống ở quê hương với những người dân thôn dã. Thể hiện ước muốn có được cuộc sống no đủ, hạnh phúc trên quê hương ông. Đó là khát khao của một người con luôn suy tư, trăn trở, một lòng hướng về quê hương.

– Ước mơ của Nguyễn Trãi: “Dân giàu đủ khắp đòi phương”: Không chỉ khát khao về cuộc sống hạnh phúc, no đủ trên quê hương ông, Nguyễn Trãi còn mong muốn cuộc sống ấy có ở khắp nơi trên cả nước. Đó là tấm lòng vì nước thương dân, lo nghĩ cho vận mệnh dân tộc.

=> Dù ở những phút thanh nhàn hiếm có của cuộc đời nhưng Nguyễn Trãi vẫn nặng lòng với dân với nước, nhàn thân chứ không nhàn tâm.

Tổng kết: 

  • Nội dung: Bài thơ tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu nhân dân, đất nước.
  • Nghệ thuật: nghệ thuật sử dụng ngôn từ, sử dụng điển cố điển tích….

Soạn bài Cảnh ngày hè ngắn gọn

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Trong bài thơ có nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào? Trạng thái của cảnh được diễn tả ra sao?

  • Các động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè: đùn đùn, phun, tiễn.
  • Trạng thái của cảnh được diễn tả đầy sống động, căng tràn sức sống như đang chờ cơ hội được bung tỏa.
READ  TOP ứng dụng quản lý file miễn phí tốt nhất cho Android

Câu 2. Cảnh ở đây có sự hài hòa giữa âm thanh, màu sắc, cảnh vật và con người. Anh (chị) hãy phân tích và làm sáng tỏ.

– Màu sắc: màu xanh của cây hoa hòe, màu đỏ của hoa lựa, màu hồng của hoa sen, dưới ánh nắng chiều màu vàng (lầu tịch dương).

– Âm thanh: tiếng “lao xao” của “chợ cá làng ngư phủ”, tiếng “dắng dỏi” của ve sầu.

– Cảnh vật và con người: Thiên nhiên có sự chăm sóc dưới bàn tay của con người. Hay các sự vật gợi ra sự xuất hiện của con người như cái hiên nhà (Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ), cái ao (Hồng liên trì đã tiễn mùi hương), và cả ngôi lầu (Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương).

=> Âm thanh, màu sắc, cảnh vật và con người đã tạo nên một bức tranh ngày hè tràn đầy sức sống.

Câu 3. Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào? Qua sự cảm nhận ấy, anh (chị) thấy nhà thơ có tấm lòng như thế nào đối với thiên nhiên.

– Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan như thị giác (màu xanh của cây hòe, màu đỏ của hoa lựu, màu hồng của hoa sen, màu vàng của ánh nắng), thính giác (tiếng chợ cá lao xao, tiếng ve), khứu giác (hương sen) và sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú.

– Qua sự cảm nhận đó, nhà thơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên say đắm, một tâm hồn nhạy cảm và tinh tế.

Câu 4. Hai câu thơ cuối cho thấy tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân thế nào? Nhận xét về âm điệu kết thúc bài thơ.

  • Dù ở những phút thanh nhàn hiếm có của cuộc đời nhưng Nguyễn Trãi vẫn nặng lòng với dân với nước, nhàn thân chứ không nhàn tâm.
  • Từ câu thơ bảy chữ chuyển sang câu thơ 6 chữ khiến cho âm điệu như bị dồn nén lại.

Câu 5. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì? Từ việc lựa chọn, anh (chị) hãy làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ.

  • Cảm xúc chủ đạo: Lòng yêu thiên nhiên, yêu đời yêu cuộc sống.
  • Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ.

II. Luyện tập

Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ.

Gợi ý:

* Vẻ đẹp thiên nhiên:

– Bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè được Nguyễn Trãi vẽ lên rất sinh động:

  • Cảnh vật gần gũi, quen thuộc của mùa hè: Lá hòe, hoa thạch lựu, hoa sen.
  • Cảnh vật rực rỡ, nổi bật, sinh động: Thông qua việc dùng những gam màu nóng để miêu tả cảnh vật lục, đỏ, hồng.
  • Cảnh vật căng tràn sức sống, sự sinh sôi cuộn trào toát ra từ trong lòng cảnh vật: Sử dụng các động từ mạnh “phun”, đùn đùn” để diễn tả những trạng thái, sức sống tràn trề của cảnh vật.
  • Cảnh vật tinh tế, tao nhã với hương thơm: Mùi hương nồng nàn của hoa sen cuối mùa.

=> Bức tranh thiên nhiên cuối mùa hạ nhưng không tàn úa, héo nát mà ngược lại vô cùng rực rỡ, sinh động, giàu sức sống.

– Bức tranh cuộc sống sôi động, phong phú:

  • Hình ảnh cuộc sống quen thuộc: chợ cá, làng ngư phủ, lầu tịch dương.
  • Âm thanh cuộc sống: Tiếng lao xao của chợ cá, tiếng ve kêu dắng dỏi. Đó là những âm thanh của một cuộc sống nhộn nhịp, vui tươi, sôi nổi, tấp nập.
  • Cách sử dụng từ láy tượng thanh “lao xao”, “dắng dỏi” kết hợp với phép đảo trật tự cú pháp đã nhấn mạnh âm thanh sôi động của cuộc sống.

* Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:

– Mở đầu bài thơ, Nguyễn Trãi thể hiện triết lí sống “nhàn”:

  • Rồi: rỗi rãi, thảnh thơi.
  • “Hóng mát thuở ngày trường”: hoạt động thư thái, tự do tự tại.

=> Tâm hồn thảnh thơ, nhàn tản, vô lo vô nghĩ.

– Kết thúc bài thơ, Nguyễn Trãi thể hiện tâm sự của mình:

  • Điển tích điển cố “Ngu cầm”: Gợi về triều đại vua Nghiêu Thuấn – thời kì nhân dân được hưởng ấm no, thái bình. Niềm vui sướng, hạnh phúc của Nguyễn Trãi khi được sống ở quê hương với những người dân thôn dã. Thể hiện ước muốn có được cuộc sống no đủ, hạnh phúc trên quê hương ông. Đó là khát khao của một người con luôn suy tư, trăn trở, một lòng hướng về quê hương.
  • Ước mơ của Nguyễn Trãi: “Dân giàu đủ khắp đòi phương”: Không chỉ khát khao về cuộc sống hạnh phúc, no đủ trên quê hương ông, Nguyễn Trãi còn mong muốn cuộc sống ấy có ở khắp nơi trên cả nước. Đó là tấm lòng vì nước thương dân, lo nghĩ cho vận mệnh dân tộc.

=> Dù ở những phút thanh nhàn hiếm có của cuộc đời nhưng Nguyễn Trãi vẫn nặng lòng với dân với nước, nhàn thân chứ không nhàn tâm.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply