Mẫu thời khóa biểu cho học sinh (21 Mẫu) | Vuidulich.vn

Or you want a quick look: Mẫu thời khóa biểu đẹp file Word

Mẫu thời khóa biểu cho học sinh có 21 mẫu, được thiết kế rất đẹp mắt, giúp các em học sinh dễ dàng xây dựng kế hoạch học tập hàng ngày cho thật khoa học.

Tải mẫu thời khóa biểu đẹp file word

Việc lập thời khóa biểu sẽ giúp cho các em chủ động trong việc sắp xếp thời gian học tập, cũng như chuẩn bị sách vở lên lớp đầy đủ hơn. Bên cạnh thời khóa biểu cho học sinh, thầy cô có thể tham khảo thêm mẫu thời khóa biểu cho giáo viên. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Mobitool:

Mẫu thời khóa biểu đẹp file Word


Thời khóa biểu Tuần 1 ( Thực hiện từ ngày 28.5 đến 3.5.2018)

Mẫu thời khóa biểu đẹp word dành cho học sinh – Mẫu 1


Thời Khóa Biểu Bằng Tiếng Anh, Ký Tự Ví Von Đỉnh Cao, Có Cả Thực Đơn Môn Học

Mẫu thời khóa biểu dành cho học sinh – Mẫu 2


Thời Khoá Biểu molang A4TKB5 size A4 | Shopee Việt Nam

Mẫu thời khóa biểu lớp 6 dành cho học sinh – Mẫu 3


Thời khoá biểu yakult A5 | Shopee Việt Nam

Thời khóa biểu dành cho học sinh – Mẫu 4


Thời Khoá Biểu Cậu Vàng Shiba inu TKB13 A5 | Shopee Việt Nam

Thời khóa biểu dành cho học sinh – Mẫu 5


Thời khoá biểu hình quả bơ khổ A5 | Shopee Việt Nam

Thời khóa biểu dành cho học sinh – Mẫu 6


Thời Khoá Biểu khủng long TKB20 A5 | Shopee Việt Nam

Thời khóa biểu dành cho học sinh – Mẫu 7


Thời Khoá Biểu totoro TKB9 A5 | Shopee Việt Nam

Thời khóa biểu dành cho học sinh – Mẫu 8


Thời Khoá Biểu hoppang roro jump TKB54 A5 | Shopee Việt Nam

Thời khóa biểu dành cho học sinh – Mẫu 9


Lịch để bàn 2021 roro jump size lớn LB40 17x21cm giá cạnh tranh

Thời khóa biểu dành cho học sinh – Mẫu 10


Thứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6 Thứ 7
Sáng
Chiều

 

Tạo thời gian biểu học tập


– Lập danh sách các môn cần học.

Đầu tiên bạn cần viết những nhiệm vụ các môn cần học ra giấy để dễ tạo ý tưởng bản thân, hãy kiểm tra và ghi lại những điều quan trọng mình cần làm để đạt được mục đích là vượt qua kỳ thi.

Lập danh sách các môn cần học

– Xác định việc cần làm cho mỗi môn học hoặc mỗi kỳ thi.

Sau khi bạn đã viết ra tất cả các môn học, hãy xác định xem mình cần làm gì. Tập xác định việc cần làm để hoàn thành nó một cách tốt nhất. đó là việc tạo ra một thói quen cho riêng mình.

Hãy sử dụng sách giáo khoa hay sách tham khảo một cách hiệu quả nhất . Nên dành nhiều thời gian cho việc đọc để mỗi ngày cung cấp thêm cho bạn những thông tin bổ ích.

Hãy sử dụng sách giáo khoa hay sách tham khảo một cách hiệu quả nhất . Nên dành nhiều thời gian cho việc đọc.

Xem lại những ghi chép đã ghi lại ở tập hoặc sách hay giấy note đối với môn cần học. Một mẹo nhỏ là bạn hãy tạo ra các dạng đề cương hay sơ đồ tư duy vì sẽ cần thiết cho bạn sau này nếu muốn học hay thi về phần đó.

xác định việc cần làm cho mỗi môn học hoặc mỗi kỳ thi.

– Danh sách môn học ưu tiên (những môn kiểm tra, gần thi phải ưu tiên,…).

Khi bạn đã lập danh sách tất cả những môn học cần học cho kỳ thi cũng như xác định việc cần làm cho mỗi môn học, tiếp theo bạn cần đặt thứ tự ưu tiên cho danh sách. Xếp hạng mức độ quan trọng của từng môn học sẽ giúp bạn giành được thế mạnh đối với môn đó trong kỳ kỳ thi

Đặt số thứ tự, bắt đầu với số một, sau đó với tất cả các môn học hoặc kỳ thi.

Đặt số thứ tự, bắt đầu với số một, sau đó với tất cả các môn học hoặc kỳ thi. Nếu môn toán quan trọng nhất với bạn, hãy đặt cho nó số 1. Nếu môn sử bạn học dễ dàng hơn hoặc nó không quan trọng như những môn khác (và bạn còn có 5 môn khác để học), hãy đặt nó ở vị trí số 5.

Một điều cần lưu ý nữa đó là hãy tập trung chú ý đến độ khó hoặc dễ của môn cần học cho kỳ thi. Lượng bài nhiều hay ít, số bài cần học và làm là bao nhiêu? Bạn cần phải là người nắm rõ.

mục tiêu chính

– Chia thời gian trong tuần cho việc học (như học trên lớp và học ở nhà,…).

Tiếp theo bạn cần chia thời gian học tập theo từng khối như: khối học tập tại nhà, khối học tập tại nhà, tại trung tâm học thêm, thư viện,…

Mẹo tạo ra một thời gian biểu học tập là lập kế hoạch học cùng một giờ mỗi ngày nhờ vậy bạn sẽ thực sự có thời gian biểu có thể nhớ được mà không cần kiểm tra thường xuyên. Bằng cách tạo lộ trình, bạn sẽ xây dựng thói quen học tập tích cực.

học tập tích cực.

Hãy xây dựng thời gian biểu một cách cụ thể và rõ ràng nhất theo từng giờ. Mỗi giờ mình cần làm gì hãy ghi ra. Điều đó sẽ giảm tránh việc bạn sẽ để thiếu sót công việc cần làm. Đó là một phương pháp rèn luyện để bạn xây dựng thói quen học tập tích cực.

Kiểm tra Thời gian rảnh thường xuyên. Ví dụ, nếu bạn có thể rảnh từ 3 đến 4 giờ chiều thứ 3 và thứ 5 hàng tuần, Hãy cố gắng lấp đầy khoảng trống vì nó sẽ làm cho việc học của bạn không bị loãng. Một Buổi học nên trong khoảng 30 – 45 phút bởi khối thời gian ngắn thường dễ xác định và sắp xếp hơn khối thời gian dài.

chia thời gian làm việc

– Thời gian vui chơi giải trí.

Để cho việc học của bạn trở nên hiệu quả và nhanh chóng thành công hơn bạn nên có những giây phút giải trí riêng cho mình, có thể dành khoảng thời gian đó cho gia đình, bạn bè,… Vì nó tạo cho ta một môi trường học tập thoải mái nhất, hiệu quả nhất.

Cần quan tâm tới những móc thời gian khác như: sinh nhật những người thân hoặc bạn bè xung quanh hay những cuộc hẹn đã lên lịch từ trước. Cố định mọi thời gian bạn có với những hoạt động khác như tập bơi, thời gian cho gia đình hoặc đi lễ nhà thờ.

thời gian cho gia đình hoặc đi lễ nhà thờ.

Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, ngủ và tập thể dục. Hơn nữa, nếu chỉ còn vài ngày nữa là tới kỳ thi, bạn hãy bỏ tất cả các hoạt động không cần thiết cho kỳ thi cũng như nghỉ ngơi thư giãn và chờ đợi đến ngày khai bút.

học tập cùng vui chơi

See more articles in the category: TIN TỨC
READ  Đội hình và cách lên đồ Lee Sin DTCL mùa 4 1vs9

Leave a Reply