Chủ tịch Hồ Chí Minh rất yêu quý thiếu niên, nhi đồng. Không chỉ yêu quý, Bác còn rất quan tâm giáo dục các em. Bác nói thiếu nhi là người chủ tương lai của nước nhà, cho nên cần phải sớm rèn luyện đạo đức cách mạng cho thiếu nhi. Nhiều thế hệ thiếu niên, nhi đồng Việt Nam luôn ghi nhớ 5 điều Bác dạy. Mobitool xin gửi tới bạn đọc nội dung 5 điều Bác Hồ dạy nhi đồng.
- 117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Lời dẫn hội thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ”
- Kịch bản Đại hội cháu ngoan Bác Hồ
- Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
- hay nêu cảm nghĩ của em về lời bác dạy thể hiện qua 5 điều đối với thiếu niên, nhi đồng
- 5 điều Bác Hồ dạy năm nào
- Nội dung 5 điều Bác Hồ dạy
- Giải thích 5 điều Bác dạy
- Điều đầu tiến Bác Hồ dạy thiếu nhi nhi đồng là gì
- 5 điều bác hồ dạy Vector
- Những điều Bác Hồ dạy
1. 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
Hiện nay, bản thảo của bức thư gửi thiếu niên, nhi đồng vẫn còn được lưu giữ tại Bảo tàng Hồ Chí Minh. Cụ thể, nội dung thư có những điều căn dặn của Bác như sau:
“ Các cháu cũng tham gia đấu tranh bằng cách thực hiện mấy điều sau đây:
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh,
Thật thà, dũng cảm”.
Thế nhưng, trong cuốn sổ Giải thưởng Bác Hồ – cuốn sổ dành riêng để thưởng cho giáo viên, học sinh có thành tích xuất sắc trong năm học 1964 – 1965 thì những điều Bác Hồ dạy được in hoàn chỉnh như sau:
“ Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt,
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.
Để giải thích cho sự khác nhau nêu trên, thư ký của Hồ Chủ tịch – đồng chí Vũ Kỳ có cho biết: Khi gần đến cuối năm 1965, để chuẩn bị cho phần thưởng của giáo viên và học sinh vào cuối năm học, Bác thấy năm điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng trước đó 03 câu đầu có 06 chữ và 2 câu sau có 4 chữ, như vậy là không cân đối nên Bác đã suy nghĩ và bổ sung thêm để mỗi câu có đủ 06 chữ.
Và đặc biệt, ở lời căn dặn thứ 5 Bác có thêm 02 chữ “khiêm tốn”. Bởi từ năm 1965 trở đi, Đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh, ném bom tàn phá miền Bắc, công dân Việt Nam nghe theo tiếng gọi của Hồ Chủ tịch “mỗi người àm việc bằng hai để đền đáp cho đồng bào miền Nam ruột thịt” nên ngày càng có nhiều tấm gương người tốt việc tốt. Những tấm gương người tốt, việc tốt này không hạn chế ở đối tượng nào, lứa tuổi nào. Ở miền Bắc có nhiều thiếu nhi dung cảm cứu người, cứu hàng hóa; và ở miền Nam xuất hiện các dung sĩ diệt Mỹ.
Chính vì những điều này, Bác không muốn các em thiếu nhi tự kiêu mà muốn các em phải khiêm tốn. Bởi chỉ có khiêm tốn thì các em mới có thể tiếp tục cố gắng phấn đấu nhiều hơn nữa và tiến bộ hơn.
Và như vậy, năm điều Bác Hồ dạy với mỗi câu 6 chữ đã trở nên phổ biến rộng khắp tại các trường học ở Việt Nam và khiến các em hăng hái thi đua đạt thành tích tốt, Chính bởi những đóng góp của các em đã góp phần vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước và xây dựng Tổ quốc.
Ngày nay, tiếp tục học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vẫn đang được tuyên truyền và phổ biến rộng khắp. Ở các nhà trường, nhất là tại trường tiểu học giáo viên, ban giám hiệu nhà trường vẫn bám theo 05 điều Bác Hồ dạy để giáo dục, hình thành nhân cách cho các em.
2. Hướng dẫn thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
Hiện nay hầu hết các bạn đội viên trong toàn trường đều có thể thuộc 5 điều Bác Hồ dạy nhưng nhiều HS còn chưa biết thực hiện và làm theo những điều đó ra sao? Bản thân tại sao phải cần thực hiện các điều đó? Việc hiểu ý nghĩa của 5 điều Bác Hồ dạy của mỗi HS là rất cần thiết. Bởi 5 điều Bác Hồ dạy là sự đúc kết kinh nghiệm rèn luyện của bản thân Bác nhằm động viên thiếu niên nhi đồng Việt Nam trong lao động và học tập rèn luyện. Đồng thời, 5 điều Bác Hồ dạy là mục tiêu, cương lĩnh giáo dục thiếu niên nhi đồng Việt Nam thể hiện tính toàn diện, cả đức dục, trí dục, thẩm mỹ, thể chất để xây dựng thế hệ trẻ có đủ đức, đủ tài.
Tuy nhiên, các em làm theo không phải là thuộc 5 điều Bác dạy mà phải hiểu rõ, thực hiện đúng với chức năng nhiệm vụ của mình. Vậy, chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của 5 điều Bác Hồ dạy:
* Điều 1: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào.
– Yêu tổ quốc nghĩa là: Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương, hăng hái tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp. Việc học Lịch Sử và Địa Lí chính là HS đã thể hiện được ý nói trên.
– Yêu đồng bào: Là lòng yêu đồng bào được thể hiện trong cuộc sống hằng ngày là cách giao tiếp, cách cư xử với mọi người xung quanh, với gia đình với bạn bè, thầy cô, sự tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống cũng như trong học tập.
* Điều 2: Học tập tốt, lao động tốt.
– Học tập tốt nghĩa là: Việc xác định đúng động cơ và thái độ học tập, chăm chỉ học tập đều các môn học. HS không chỉ học trong sách, vở mà còn phải học tập thêm ngoài cuộc sống hằng ngày. Cụ thể như: ở nhà, chuẩn bị bài học đầy đủ, chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập chu đáo. Đến lớp, chú ý lắng nghe thấy cô giảng, tích cực phát biểu, ghi chép bài đầy đủ, v.v…
– Lao động tốt: Là phải biết yêu lao động, phải biết quý trọng các thành quả và giá trị của lao động mà bản thân hoặc người khác mang lại. Biết thực hiện lao động vừa sức, tích cực tham gia lao động cùng tập thể. Cụ thể như: Việc trực nhật trường lớp; chăm sóc tốt bồn hoa, cây cảnh trong nhà trường. Ở nhà, biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ tuỳ theo sức của mình.
Tóm lại, lao động giúp ta nâng cao sức khỏe, sự kiên trì, nhẫn nại và hình thành thói quen tốt.
* Điều 3: Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.
– Đoàn kết tốt: Tình đoàn kết dược thể hiện trong mối quan hệ giữa bạn bè, anh, chị, em trong gia đình, trong tập thể và xa hơn nữa là trong cộng đồng. Tình bạn bè là phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, cùng bạn cố gắng khắc phục khó khăn, cùng nhau tiến bộ trong học tập.
– Kỷ luật tốt: Thể hiện ở việc chấp hành tốt nội quy, quy định của trường lớp, cũng như những quy định chung ở nơi cộng cộng.
* Điều 4 : Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
Giữ vệ sinh ở trường, ở nhà, nơi công cộng cũng như giữ gìn vệ sinh cá nhân của mỗi HS. Cụ thể như: ở trường, bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi. Ở nhà, biết giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà. Ở nơi công cộng, giữ gìn vệ sinh chung. Về bản thân, phải biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ; ăn mặc, đầu tóc gọn gàng; thực hiện ăn chín, uống sôi…
* Điều 5 : Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
– Khiêm tốn: Là không tự kiêu tự đại, biết lễ phép với ông bà, thầy cô và cha mẹ. Biết tôn trọng người lớn tuổi, biết nói năng nhẹ nhàng, biết dạ, thưa khi được người lớn tuổi hỏi …
– Thật thà: Là phải biết trung thực, không gian dối trong cuộc sống, trong học tập. Phải có lối sống trung thực với mọi người, với thầy cô, với bạn bè và đặc biệt là với ông bà, cha mẹ.
– Dũng cảm: Là một đức tính cao quý của con người, người dũng cảm là người biết nhìn nhận những khuyết điểm, thiếu sót của mình. Người dũng cảm luôn được mọi người quý mến.
Bác Hồ là người luôn kỳ vọng nhất vào lớp thiếu nhi của đất nước. Mọi tình yêu thương, sự chăm sóc Bác đều dành cho thiếu nhi Việt Nam. Bởi như Bác đã từng nói:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
Nhiều năm trôi qua, trên đất nước Việt Nam chúng ta đã có bao đổi thay lớn lao, bao biến cố lịch sử trọng đại, nhưng lời dạy của Bác vẫn mãi trường tồn và luôn khích lệ tuổi trẻ trên mọi miền Tổ quốc học tập và rèn luyện để dựng xây đất nước.
Thầy cô hi vọng rằng qua việc hiểu ý nghĩa của 5 điều Bác Hồ dạy, các em sẽ ra sức thi đua học tập, rèn luyện tốt 5 điều Bác dạy, phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ. Và để thực sự các em thấy, chúng ta phải làm gì để thực hiện được 5 điều Bác Hồ dạy?
Các em hãy làm theo 10 điều sau đây :
1. Yêu trường, yêu lớp, xem trường học như là ngôi nhà thứ hai của mình. Biết giữ vệ sinh trường sạch – đẹp. Bảo quản cơ sở vật chất, bàn ghế, lớp học và cây xanh, cây cảnh trong nhà trường. Biết bảo vệ công trình, di tích lịch của địa phương;
2. Biết thương yêu ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, những người già và các em nhỏ. Biết giúp đỡ những cụ già, em nhỏ và những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn. Thực hiện tốt phong trào “Uống nước nhớ nguồn”, tấm lòng “Thương thân thương ái”,”Lá lành đùm lá rách”…
3. Thi đua thực hiện phong trào “Học tốt”, xây dựng cho mình phương pháp học tập ở lớp cũng như ở nhà nhằm nâng cao kết quả học tập;
4. Tham gia nhiệt tình các buổi lao động dọn vệ sinh trường lớp. Có ý thức cao trong việc chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong trường. Tham gia làm các công việc nhà phù hợp với mình để giúp đỡ bố mẹ…
5. Xây dựng mối đoàn kết với bạn trong lớp, trong trường, không gây gỗ, không đánh nhau. Biết giúp đỡ ban bè trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày;
6. Thực hiện nghiêm túc các nội quy mà trường lớp và Liên đội đề ra. Tham gia tích cực phong trào “Nghìn việc tốt”;
7. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, tham gia thể dục thể thao để rèn luyện và nâng cao sức khỏe. Có ý thức cao trong việc giữ gìn trường lớp “Xanh – sạch – đẹp”;
8. Hòa nhã với bạn bè không tự cao, không xem thường bạn bè. Biết cách cư xử đúng mực với thầy cô, bạn bè;
9. Có đức tính thật thà, trung thực, không nói dối ba mẹ, thầy cô và bạn bè.
10. Biết nhận lỗi khi mình làm sai, khi làm phiền hà đến mọi người. Mạnh dạn phát biểu trong học tập và tham gia các hoạt động Đội, hoạt động xã hội. Mạnh dạn thực hiện những ước mơ, những ý tưởng hoài bão của mình.
Hi vọng rằng các đội viên sẽ luôn phấn đấu thực hiện để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
3. Nguồn gốc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
Cách đây tròn 46 năm, vào năm 1961, nhân Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam (15/5/1941 – 15/5/1961), theo đề nghị của Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi một bức thư cho thiếu niên, nhi đồng. Bảo tàng Hồ Chí Minh hiện còn lưu giữ bản thảo của bức thư đó. Trong thư Bác căn dặn: “Các cháu cũng tham gia đấu tranh bằng cách thực hiện mấy điều sau đây:
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh, Thật thà, dũng cảm”.
Nhưng trong cuốn sổ Giải thưởng Bác Hồ là loại sổ dành riêng để thưởng cho giáo viên và học sinh có thành tích xuất sắc trong học tập năm học 1964 – 1965 thì 5 điều Bác dạy trên đây lại được in hoàn chỉnh là:
“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt, Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.
(Chữ “thật tốt” và chữ “khiêm tốn” được bổ sung vào 2 câu cuối, nên mỗi câu đều có 6 chữ).
Đồng chí Vũ Kỳ, thư ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho biết: Sở dĩ như vậy vì gần đến cuối năm 1965, để chuẩn bị phần thưởng cho giáo viên và học sinh vào cuối năm học, Bác thấy 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng từ năm 1965 trở về trước, 3 câu đầu mỗi câu có 6 chữ còn 2 câu cuối mỗi câu chỉ có 4 chữ, như vậy không cân đối. Bác đã suy nghĩ và bổ sung thêm cho mỗi câu đủ 6 chữ.
Đặc biệt, ở câu thứ 5, Bác thêm chữ “Khiêm tốn” vì từ năm 1965 trở đi, đế quốc Mỹ bắt đầu mở rộng chiến tranh, ném bom bắn phá miền Bắc, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Mỗi người làm việc bằng hai để đền đáp cho đồng bào miền Nam ruột thịt” nên xuất hiện ngày càng nhiều gương “Người tốt việc tốt” ở mọi lứa tuổi. ở miền Bắc xuất hiện nhiều gương thiếu nhi dũng cảm cứu người, cứu hàng; ở miền Nam xuất hiện nhiều gương dũng sỹ diệt Mỹ. Nhưng Bác không muốn các em tự kiêu, mà muốn các em khiêm tốn, vì đức khiêm tốn sẽ giúp các em tiến bộ mãi. Bác còn đánh giá rất cao đức khiêm tốn ở các em. Bác nói: “ở nước Mỹ, người ta giết nhau chỉ vì đồng bạc giấy, thế mà ở Việt Nam ta các cháu bé đã biết sống như thế nào… Có cháu lên 6 tuổi cùng bạn đi chơi, bạn nó sảy chân ngã xuống ao, nếu chạy về gọi người lớn thì bạn chết mất, cháu liền bám vào bụi cỏ bờ ao, nhoai cái chân nhỏ xíu ra, miệng bảo bạn “bám vào đây, bám vào đây”. Cháu tuy nhỏ tuổi mà biết thương bạn như vậy. Thương bạn, thông minh và dũng cảm, cháu lại khiêm tốn nữa, cứu được mạng người mà không khoe khoang. Văn minh chiến thắng bạo tàn. Xã hội ta văn minh hơn xã hội Mỹ từ những việc làm của các cháu bé như vậy”.
Và 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng đã được phổ biến rộng khắp trong các trường học ở Việt Nam. Nghe theo lời dạy của Người, thiếu niên, nhi đồng Việt Nam hăng hái thi đua tham gia phong trào “Hai tốt”, phong trào “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt”. Chính những đóng góp nhỏ bé của các em đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và sự nghiệp dựng xây đất nước.
Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới đất nước, 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng vẫn là bài học thuộc lòng quý giá để mỗi em ghi nhớ, học tập, rèn luyện và noi theo.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất yêu quý thiếu niên, nhi đồng. Không chỉ yêu quý, Bác còn rất quan tâm giáo dục các em. Bác nói thiếu nhi là người chủ tương lai của nước nhà, cho nên cần phải sớm rèn luyện đạo đức cách mạng cho thiếu nhi. Nhiều thế hệ thiếu niên, nhi đồng Việt Nam luôn ghi nhớ 5 điều Bác dạy. Mobitool xin gửi tới bạn đọc nội dung 5 điều Bác Hồ dạy nhi đồng.
- 117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Lời dẫn hội thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ”
- Kịch bản Đại hội cháu ngoan Bác Hồ
1. 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
Hiện nay, bản thảo của bức thư gửi thiếu niên, nhi đồng vẫn còn được lưu giữ tại Bảo tàng Hồ Chí Minh. Cụ thể, nội dung thư có những điều căn dặn của Bác như sau:
“ Các cháu cũng tham gia đấu tranh bằng cách thực hiện mấy điều sau đây:
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh,
Thật thà, dũng cảm”.
Thế nhưng, trong cuốn sổ Giải thưởng Bác Hồ – cuốn sổ dành riêng để thưởng cho giáo viên, học sinh có thành tích xuất sắc trong năm học 1964 – 1965 thì những điều Bác Hồ dạy được in hoàn chỉnh như sau:
“ Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt,
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.
Để giải thích cho sự khác nhau nêu trên, thư ký của Hồ Chủ tịch – đồng chí Vũ Kỳ có cho biết: Khi gần đến cuối năm 1965, để chuẩn bị cho phần thưởng của giáo viên và học sinh vào cuối năm học, Bác thấy năm điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng trước đó 03 câu đầu có 06 chữ và 2 câu sau có 4 chữ, như vậy là không cân đối nên Bác đã suy nghĩ và bổ sung thêm để mỗi câu có đủ 06 chữ.
Và đặc biệt, ở lời căn dặn thứ 5 Bác có thêm 02 chữ “khiêm tốn”. Bởi từ năm 1965 trở đi, Đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh, ném bom tàn phá miền Bắc, công dân Việt Nam nghe theo tiếng gọi của Hồ Chủ tịch “mỗi người àm việc bằng hai để đền đáp cho đồng bào miền Nam ruột thịt” nên ngày càng có nhiều tấm gương người tốt việc tốt. Những tấm gương người tốt, việc tốt này không hạn chế ở đối tượng nào, lứa tuổi nào. Ở miền Bắc có nhiều thiếu nhi dung cảm cứu người, cứu hàng hóa; và ở miền Nam xuất hiện các dung sĩ diệt Mỹ.
Chính vì những điều này, Bác không muốn các em thiếu nhi tự kiêu mà muốn các em phải khiêm tốn. Bởi chỉ có khiêm tốn thì các em mới có thể tiếp tục cố gắng phấn đấu nhiều hơn nữa và tiến bộ hơn.
Và như vậy, năm điều Bác Hồ dạy với mỗi câu 6 chữ đã trở nên phổ biến rộng khắp tại các trường học ở Việt Nam và khiến các em hăng hái thi đua đạt thành tích tốt, Chính bởi những đóng góp của các em đã góp phần vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước và xây dựng Tổ quốc.
Ngày nay, tiếp tục học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vẫn đang được tuyên truyền và phổ biến rộng khắp. Ở các nhà trường, nhất là tại trường tiểu học giáo viên, ban giám hiệu nhà trường vẫn bám theo 05 điều Bác Hồ dạy để giáo dục, hình thành nhân cách cho các em.
2. Hướng dẫn thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
Hiện nay hầu hết các bạn đội viên trong toàn trường đều có thể thuộc 5 điều Bác Hồ dạy nhưng nhiều HS còn chưa biết thực hiện và làm theo những điều đó ra sao? Bản thân tại sao phải cần thực hiện các điều đó? Việc hiểu ý nghĩa của 5 điều Bác Hồ dạy của mỗi HS là rất cần thiết. Bởi 5 điều Bác Hồ dạy là sự đúc kết kinh nghiệm rèn luyện của bản thân Bác nhằm động viên thiếu niên nhi đồng Việt Nam trong lao động và học tập rèn luyện. Đồng thời, 5 điều Bác Hồ dạy là mục tiêu, cương lĩnh giáo dục thiếu niên nhi đồng Việt Nam thể hiện tính toàn diện, cả đức dục, trí dục, thẩm mỹ, thể chất để xây dựng thế hệ trẻ có đủ đức, đủ tài.
Tuy nhiên, các em làm theo không phải là thuộc 5 điều Bác dạy mà phải hiểu rõ, thực hiện đúng với chức năng nhiệm vụ của mình. Vậy, chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của 5 điều Bác Hồ dạy:
* Điều 1: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào.
– Yêu tổ quốc nghĩa là: Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương, hăng hái tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp. Việc học Lịch Sử và Địa Lí chính là HS đã thể hiện được ý nói trên.
– Yêu đồng bào: Là lòng yêu đồng bào được thể hiện trong cuộc sống hằng ngày là cách giao tiếp, cách cư xử với mọi người xung quanh, với gia đình với bạn bè, thầy cô, sự tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống cũng như trong học tập.
* Điều 2: Học tập tốt, lao động tốt.
– Học tập tốt nghĩa là: Việc xác định đúng động cơ và thái độ học tập, chăm chỉ học tập đều các môn học. HS không chỉ học trong sách, vở mà còn phải học tập thêm ngoài cuộc sống hằng ngày. Cụ thể như: ở nhà, chuẩn bị bài học đầy đủ, chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập chu đáo. Đến lớp, chú ý lắng nghe thấy cô giảng, tích cực phát biểu, ghi chép bài đầy đủ, v.v…
– Lao động tốt: Là phải biết yêu lao động, phải biết quý trọng các thành quả và giá trị của lao động mà bản thân hoặc người khác mang lại. Biết thực hiện lao động vừa sức, tích cực tham gia lao động cùng tập thể. Cụ thể như: Việc trực nhật trường lớp; chăm sóc tốt bồn hoa, cây cảnh trong nhà trường. Ở nhà, biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ tuỳ theo sức của mình.
Tóm lại, lao động giúp ta nâng cao sức khỏe, sự kiên trì, nhẫn nại và hình thành thói quen tốt.
* Điều 3: Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.
– Đoàn kết tốt: Tình đoàn kết dược thể hiện trong mối quan hệ giữa bạn bè, anh, chị, em trong gia đình, trong tập thể và xa hơn nữa là trong cộng đồng. Tình bạn bè là phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, cùng bạn cố gắng khắc phục khó khăn, cùng nhau tiến bộ trong học tập.
– Kỷ luật tốt: Thể hiện ở việc chấp hành tốt nội quy, quy định của trường lớp, cũng như những quy định chung ở nơi cộng cộng.
* Điều 4 : Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
Giữ vệ sinh ở trường, ở nhà, nơi công cộng cũng như giữ gìn vệ sinh cá nhân của mỗi HS. Cụ thể như: ở trường, bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi. Ở nhà, biết giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà. Ở nơi công cộng, giữ gìn vệ sinh chung. Về bản thân, phải biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ; ăn mặc, đầu tóc gọn gàng; thực hiện ăn chín, uống sôi…
* Điều 5 : Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
– Khiêm tốn: Là không tự kiêu tự đại, biết lễ phép với ông bà, thầy cô và cha mẹ. Biết tôn trọng người lớn tuổi, biết nói năng nhẹ nhàng, biết dạ, thưa khi được người lớn tuổi hỏi …
– Thật thà: Là phải biết trung thực, không gian dối trong cuộc sống, trong học tập. Phải có lối sống trung thực với mọi người, với thầy cô, với bạn bè và đặc biệt là với ông bà, cha mẹ.
– Dũng cảm: Là một đức tính cao quý của con người, người dũng cảm là người biết nhìn nhận những khuyết điểm, thiếu sót của mình. Người dũng cảm luôn được mọi người quý mến.
Bác Hồ là người luôn kỳ vọng nhất vào lớp thiếu nhi của đất nước. Mọi tình yêu thương, sự chăm sóc Bác đều dành cho thiếu nhi Việt Nam. Bởi như Bác đã từng nói:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
Nhiều năm trôi qua, trên đất nước Việt Nam chúng ta đã có bao đổi thay lớn lao, bao biến cố lịch sử trọng đại, nhưng lời dạy của Bác vẫn mãi trường tồn và luôn khích lệ tuổi trẻ trên mọi miền Tổ quốc học tập và rèn luyện để dựng xây đất nước.
Thầy cô hi vọng rằng qua việc hiểu ý nghĩa của 5 điều Bác Hồ dạy, các em sẽ ra sức thi đua học tập, rèn luyện tốt 5 điều Bác dạy, phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ. Và để thực sự các em thấy, chúng ta phải làm gì để thực hiện được 5 điều Bác Hồ dạy?
Các em hãy làm theo 10 điều sau đây :
1. Yêu trường, yêu lớp, xem trường học như là ngôi nhà thứ hai của mình. Biết giữ vệ sinh trường sạch – đẹp. Bảo quản cơ sở vật chất, bàn ghế, lớp học và cây xanh, cây cảnh trong nhà trường. Biết bảo vệ công trình, di tích lịch của địa phương;
2. Biết thương yêu ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, những người già và các em nhỏ. Biết giúp đỡ những cụ già, em nhỏ và những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn. Thực hiện tốt phong trào “Uống nước nhớ nguồn”, tấm lòng “Thương thân thương ái”,”Lá lành đùm lá rách”…
3. Thi đua thực hiện phong trào “Học tốt”, xây dựng cho mình phương pháp học tập ở lớp cũng như ở nhà nhằm nâng cao kết quả học tập;
4. Tham gia nhiệt tình các buổi lao động dọn vệ sinh trường lớp. Có ý thức cao trong việc chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong trường. Tham gia làm các công việc nhà phù hợp với mình để giúp đỡ bố mẹ…
5. Xây dựng mối đoàn kết với bạn trong lớp, trong trường, không gây gỗ, không đánh nhau. Biết giúp đỡ ban bè trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày;
6. Thực hiện nghiêm túc các nội quy mà trường lớp và Liên đội đề ra. Tham gia tích cực phong trào “Nghìn việc tốt”;
7. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, tham gia thể dục thể thao để rèn luyện và nâng cao sức khỏe. Có ý thức cao trong việc giữ gìn trường lớp “Xanh – sạch – đẹp”;
8. Hòa nhã với bạn bè không tự cao, không xem thường bạn bè. Biết cách cư xử đúng mực với thầy cô, bạn bè;
9. Có đức tính thật thà, trung thực, không nói dối ba mẹ, thầy cô và bạn bè.
10. Biết nhận lỗi khi mình làm sai, khi làm phiền hà đến mọi người. Mạnh dạn phát biểu trong học tập và tham gia các hoạt động Đội, hoạt động xã hội. Mạnh dạn thực hiện những ước mơ, những ý tưởng hoài bão của mình.
Hi vọng rằng các đội viên sẽ luôn phấn đấu thực hiện để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
3. Nguồn gốc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
Cách đây tròn 46 năm, vào năm 1961, nhân Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam (15/5/1941 – 15/5/1961), theo đề nghị của Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi một bức thư cho thiếu niên, nhi đồng. Bảo tàng Hồ Chí Minh hiện còn lưu giữ bản thảo của bức thư đó. Trong thư Bác căn dặn: “Các cháu cũng tham gia đấu tranh bằng cách thực hiện mấy điều sau đây:
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh, Thật thà, dũng cảm”.
Nhưng trong cuốn sổ Giải thưởng Bác Hồ là loại sổ dành riêng để thưởng cho giáo viên và học sinh có thành tích xuất sắc trong học tập năm học 1964 – 1965 thì 5 điều Bác dạy trên đây lại được in hoàn chỉnh là:
“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt, Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.
(Chữ “thật tốt” và chữ “khiêm tốn” được bổ sung vào 2 câu cuối, nên mỗi câu đều có 6 chữ).
Đồng chí Vũ Kỳ, thư ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho biết: Sở dĩ như vậy vì gần đến cuối năm 1965, để chuẩn bị phần thưởng cho giáo viên và học sinh vào cuối năm học, Bác thấy 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng từ năm 1965 trở về trước, 3 câu đầu mỗi câu có 6 chữ còn 2 câu cuối mỗi câu chỉ có 4 chữ, như vậy không cân đối. Bác đã suy nghĩ và bổ sung thêm cho mỗi câu đủ 6 chữ.
Đặc biệt, ở câu thứ 5, Bác thêm chữ “Khiêm tốn” vì từ năm 1965 trở đi, đế quốc Mỹ bắt đầu mở rộng chiến tranh, ném bom bắn phá miền Bắc, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Mỗi người làm việc bằng hai để đền đáp cho đồng bào miền Nam ruột thịt” nên xuất hiện ngày càng nhiều gương “Người tốt việc tốt” ở mọi lứa tuổi. ở miền Bắc xuất hiện nhiều gương thiếu nhi dũng cảm cứu người, cứu hàng; ở miền Nam xuất hiện nhiều gương dũng sỹ diệt Mỹ. Nhưng Bác không muốn các em tự kiêu, mà muốn các em khiêm tốn, vì đức khiêm tốn sẽ giúp các em tiến bộ mãi. Bác còn đánh giá rất cao đức khiêm tốn ở các em. Bác nói: “ở nước Mỹ, người ta giết nhau chỉ vì đồng bạc giấy, thế mà ở Việt Nam ta các cháu bé đã biết sống như thế nào… Có cháu lên 6 tuổi cùng bạn đi chơi, bạn nó sảy chân ngã xuống ao, nếu chạy về gọi người lớn thì bạn chết mất, cháu liền bám vào bụi cỏ bờ ao, nhoai cái chân nhỏ xíu ra, miệng bảo bạn “bám vào đây, bám vào đây”. Cháu tuy nhỏ tuổi mà biết thương bạn như vậy. Thương bạn, thông minh và dũng cảm, cháu lại khiêm tốn nữa, cứu được mạng người mà không khoe khoang. Văn minh chiến thắng bạo tàn. Xã hội ta văn minh hơn xã hội Mỹ từ những việc làm của các cháu bé như vậy”.
Và 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng đã được phổ biến rộng khắp trong các trường học ở Việt Nam. Nghe theo lời dạy của Người, thiếu niên, nhi đồng Việt Nam hăng hái thi đua tham gia phong trào “Hai tốt”, phong trào “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt”. Chính những đóng góp nhỏ bé của các em đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và sự nghiệp dựng xây đất nước.
Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới đất nước, 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng vẫn là bài học thuộc lòng quý giá để mỗi em ghi nhớ, học tập, rèn luyện và noi theo.
Xuất xứ của 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng |
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất yêu quý thiếu niên, nhi đồng. Không chỉ yêu quý, Bác còn rất quan tâm giáo dục các em. Bác nói thiếu nhi là người chủ tương lai của nước nhà, cho nên cần phải sớm rèn luyện đạo đức cách mạng cho thiếu nhi. Nhiều thế hệ thiếu niên, nhi đồng Việt Nam luôn ghi nhớ 5 điều Bác dạy. Vậy 5 điều Bác dạy thiếu nhi có xuất xứ như thế nào? Cách đây tròn 46 năm, vào năm 1961, nhân Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam (15/5/1941 - 15/5/1961), theo đề nghị của Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi một bức thư cho thiếu niên, nhi đồng. Bảo tàng Hồ Chí Minh hiện còn lưu giữ bản thảo của bức thư đó. Trong thư Bác căn dặn: “Các cháu cũng tham gia đấu tranh bằng cách thực hiện mấy điều sau đây:
Nhưng trong cuốn sổ Giải thưởng Bác Hồ là loại sổ dành riêng để thưởng cho giáo viên và học sinh có thành tích xuất sắc trong học tập năm học 1964 - 1965 thì 5 điều Bác dạy trên đây lại được in hoàn chỉnh là:
Đồng chí Vũ Kỳ, thư ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho biết: Sở dĩ như vậy vì gần đến cuối năm 1965, để chuẩn bị phần thưởng cho giáo viên và học sinh vào cuối năm học, Bác thấy 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng từ năm 1965 trở về trước, 3 câu đầu mỗi câu có 6 chữ còn 2 câu cuối mỗi câu chỉ có 4 chữ, như vậy không cân đối. Bác đã suy nghĩ và bổ sung thêm cho mỗi câu đủ 6 chữ. Đặc biệt, ở câu thứ 5, Bác thêm chữ “Khiêm tốn” vì từ năm 1965 trở đi, đế quốc Mỹ bắt đầu mở rộng chiến tranh, ném bom bắn phá miền Bắc, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Mỗi người làm việc bằng hai để đền đáp cho đồng bào miền Nam ruột thịt” nên xuất hiện ngày càng nhiều gương “Người tốt việc tốt” ở mọi lứa tuổi. ở miền Bắc xuất hiện nhiều gương thiếu nhi dũng cảm cứu người, cứu hàng; ở miền Nam xuất hiện nhiều gương dũng sỹ diệt Mỹ. Nhưng Bác không muốn các em tự kiêu, mà muốn các em khiêm tốn, vì đức khiêm tốn sẽ giúp các em tiến bộ mãi. Bác còn đánh giá rất cao đức khiêm tốn ở các em. Bác nói: “ở nước Mỹ, người ta giết nhau chỉ vì đồng bạc giấy, thế mà ở Việt Nam ta các cháu bé đã biết sống như thế nào... Có cháu lên 6 tuổi cùng bạn đi chơi, bạn nó sảy chân ngã xuống ao, nếu chạy về gọi người lớn thì bạn chết mất, cháu liền bám vào bụi cỏ bờ ao, nhoai cái chân nhỏ xíu ra, miệng bảo bạn “bám vào đây, bám vào đây”. Cháu tuy nhỏ tuổi mà biết thương bạn như vậy. Thương bạn, thông minh và dũng cảm, cháu lại khiêm tốn nữa, cứu được mạng người mà không khoe khoang. Văn minh chiến thắng bạo tàn. Xã hội ta văn minh hơn xã hội Mỹ từ những việc làm của các cháu bé như vậy”. Và 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng đã được phổ biến rộng khắp trong các trường học ở Việt Nam. Nghe theo lời dạy của Người, thiếu niên, nhi đồng Việt Nam hăng hái thi đua tham gia phong trào “Hai tốt”, phong trào “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt”. Chính những đóng góp nhỏ bé của các em đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và sự nghiệp dựng xây đất nước. Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới đất nước, 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng vẫn là bài học thuộc lòng quý giá để mỗi em ghi nhớ, học tập, rèn luyện và noi theo. |
- Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
- hay nêu cảm nghĩ của em về lời bác dạy thể hiện qua 5 điều đối với thiếu niên, nhi đồng
- 5 điều Bác Hồ dạy năm nào
- Nội dung 5 điều Bác Hồ dạy
- Giải thích 5 điều Bác dạy
- Điều đầu tiến Bác Hồ dạy thiếu nhi nhi đồng là gì
- 5 điều bác hồ dạy Vector
- Những điều Bác Hồ dạy