05 tiêu chuẩn đánh giá hiệu trưởng trường giáo dục phổ thông

Or you want a quick look: Tiêu chí đánh giá chuẩn hiệu trưởng

Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT). Theo đó căn cứ theo Thông tư sẽ quy định các tiêu chí để đánh giá chuẩn hiệu trưởng giáo dục phổ thông.

Luật giáo dục sửa đổi số 44/2009/QH12

Quyết định 732/QĐ-TTg về đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông

Quyết định 711/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020”

Tiêu chí đánh giá chuẩn hiệu trưởng


Việc đánh giá chuẩn hiệu trưởng cơ sở GDPT dựa trên 05 tiêu chuẩn với 18 tiêu chí, cụ thể:

Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nghề nghiệp


Có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực và tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường; có năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân.

1. Tiêu chí 1. Đạo đức nghề nghiệp

a) Mức đạt: thực hiện tốt quy định về đạo đức nhà giáo; chỉ đạo thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo trong nhà trường;

b) Mức khá: chỉ đạo phát hiện, chấn chỉnh kịp thời các biểu hiện vi phạm đạo đức của giáo viên, nhân viên, học sinh; chủ động sáng tạo trong xây dựng các nội quy, quy định về đạo đức nhà giáo trong nhà trường;

c) Mức tốt: có ảnh hưởng tích cực tới cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường.

2. Tiêu chí 2. Tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường

a) Mức đạt: có tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho tất cả học sinh;

b) Mức khá: lan tỏa tư tưởng đổi mới đến mọi thành viên trong nhà trường;

c) Mức tốt: có ảnh hưởng tích cực tới cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường.

3. Tiêu chí 3. Năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân

a) Mức đạt: đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân; cập nhật kịp thời các yêu cầu đổi mới của ngành về chuyên môn, nghiệp vụ;

READ  Nghị luận về lòng tự trọng của con người (2 Dàn ý + 15 Mẫu)

b) Mức khá: đổi mới, sáng tạo trong việc vận dụng các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ bản thân;

c) Mức tốt: hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Tiêu chuẩn 2. Quản trị nhà trường


Lãnh đạo, quản trị các hoạt động trong nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, phù hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích và mức độ sẵn sàng học tập của mỗi học sinh.

1. Tiêu chí 4. Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường

2. Tiêu chí 5. Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh

3. Tiêu chí 6. Quản trị nhân sự nhà trường

4. Tiêu chí 7. Quản trị tổ chức, hành chính nhà trường

5. Tiêu chí 8. Quản trị tài chính nhà trường

6. Tiêu chí 9. Quản trị cơ sở vật chất, thiết bị và công nghệ trong dạy học, giáo dục học sinh của nhà trường

7. Tiêu chí 10. Quản trị chất lượng giáo dục trong nhà trường

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục


Xây dựng được môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường.

1. Tiêu chí 11. Xây dựng văn hóa nhà trường

2. Tiêu chí 12. Thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường

3. Tiêu chí 13. Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội


Tổ chức các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh và huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường.

1. Tiêu chí 14. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

2. Tiêu chí 15. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

3. Tiêu chí 16. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin


Có khả năng sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị nhà trường.

1. Tiêu chí 17. Sử dụng ngoại ngữ

READ  Điểm chuẩn Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh năm 2021

2. Tiêu chí 18. Ứng dụng công nghệ thông tin

Các tiêu chí được đánh giá ở 3 mức độ: đạt, khá và tốt. Chi tiết các mức độ đánh giá các bạn có thể tham khảo thêm tại Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT.

Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT có hiệu lực thi hành kể từ ngày 04/9/2018; thay thế Thông tư 14/2011/TT-BGDĐT và Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009.

Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT). Theo đó căn cứ theo Thông tư sẽ quy định các tiêu chí để đánh giá chuẩn hiệu trưởng giáo dục phổ thông.

Luật giáo dục sửa đổi số 44/2009/QH12

Quyết định 732/QĐ-TTg về đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông

Quyết định 711/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020”

Tiêu chí đánh giá chuẩn hiệu trưởng


Việc đánh giá chuẩn hiệu trưởng cơ sở GDPT dựa trên 05 tiêu chuẩn với 18 tiêu chí, cụ thể:

Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nghề nghiệp


Có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực và tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường; có năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân.

1. Tiêu chí 1. Đạo đức nghề nghiệp

a) Mức đạt: thực hiện tốt quy định về đạo đức nhà giáo; chỉ đạo thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo trong nhà trường;

b) Mức khá: chỉ đạo phát hiện, chấn chỉnh kịp thời các biểu hiện vi phạm đạo đức của giáo viên, nhân viên, học sinh; chủ động sáng tạo trong xây dựng các nội quy, quy định về đạo đức nhà giáo trong nhà trường;

c) Mức tốt: có ảnh hưởng tích cực tới cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường.

2. Tiêu chí 2. Tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường

a) Mức đạt: có tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho tất cả học sinh;

b) Mức khá: lan tỏa tư tưởng đổi mới đến mọi thành viên trong nhà trường;

c) Mức tốt: có ảnh hưởng tích cực tới cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường.

3. Tiêu chí 3. Năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân

a) Mức đạt: đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân; cập nhật kịp thời các yêu cầu đổi mới của ngành về chuyên môn, nghiệp vụ;

b) Mức khá: đổi mới, sáng tạo trong việc vận dụng các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ bản thân;

READ  Cách tải Mini World Royale - PUBG phiên bản hoạt hình | Vuidulich.vn

c) Mức tốt: hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Tiêu chuẩn 2. Quản trị nhà trường


Lãnh đạo, quản trị các hoạt động trong nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, phù hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích và mức độ sẵn sàng học tập của mỗi học sinh.

1. Tiêu chí 4. Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường

2. Tiêu chí 5. Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh

3. Tiêu chí 6. Quản trị nhân sự nhà trường

4. Tiêu chí 7. Quản trị tổ chức, hành chính nhà trường

5. Tiêu chí 8. Quản trị tài chính nhà trường

6. Tiêu chí 9. Quản trị cơ sở vật chất, thiết bị và công nghệ trong dạy học, giáo dục học sinh của nhà trường

7. Tiêu chí 10. Quản trị chất lượng giáo dục trong nhà trường

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục


Xây dựng được môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường.

1. Tiêu chí 11. Xây dựng văn hóa nhà trường

2. Tiêu chí 12. Thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường

3. Tiêu chí 13. Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội


Tổ chức các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh và huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường.

1. Tiêu chí 14. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

2. Tiêu chí 15. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

3. Tiêu chí 16. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin


Có khả năng sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị nhà trường.

1. Tiêu chí 17. Sử dụng ngoại ngữ

2. Tiêu chí 18. Ứng dụng công nghệ thông tin

Các tiêu chí được đánh giá ở 3 mức độ: đạt, khá và tốt. Chi tiết các mức độ đánh giá các bạn có thể tham khảo thêm tại Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT.

Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT có hiệu lực thi hành kể từ ngày 04/9/2018; thay thế Thông tư 14/2011/TT-BGDĐT và Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009.

See more articles in the category: TIN TỨC

Leave a Reply